Bài kiểm tra học kỳ I môn Toán 6

doc 7 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 17/06/2022 Lượt xem 566Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kỳ I môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra học kỳ I môn Toán 6
TRƯỜNG THCS ĐỊNH TÂN
Họ và tên: .............Lớp: 7
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 6
(Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1. (1,0 điểm)Với hai đại lượng x và y, khi nào y là hàm số của x? 
cho hàm số y = f(x) = -2x + 1 hãy tính các giá trị f(-1); f(2). 
Câu 2. ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính (một cách hợp lý, nếu có thể):
a) b) 
Câu 3. (1,5 điểm) Tìm x và y biết:
a) b) = 2 c) và x – y = - 12
Câu 4. (1,5 điểm) Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k, khi x = 4 thì y = 8.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b) Biểu diễn y theo x.
c) Tính giá trị của y khi x = 5; x = -10 
Câu 5. (2,0 điểm) 
a) Nêu tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
b) Cho hình vẽ, giải thích vì sao AC//BD?
c)Tìm số đo góc ACD.
Câu 6. (2,5 điểm) Cho ABC có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại H. Chứng minh rằng:
a) HB = HC
b) Góc ABH = góc ACH.
Bài làm
ĐỀ BÀI
I.TRẮC NGHIỆM (4đ)
Câu 1: Trong ngày nhiệt độ không khí cao nhất vào thời điểm nào:
A. 5 giờ. B. 13 giờ . C. 15 giờ. D. 12 giờ
Câu 2: Đới nóng được giới hạn từ
chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam 
chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc
chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
vòng cực Bắc đến cực Bắc
Câu 3: Nhân tố nào quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu trên bề mặt TĐ?
A. Địa hình B. Gió mùa
C. Vĩ độ D. Vị trí địa lí. 
Câu 4: Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ
A. 30oB và N. B. 0o và 60oB và N. 
C. 90oB. D. 90oN.
Câu 5: Các chí tuyến nằm ở vĩ độ
A. 23o27”B và N. B. 66o33”B và N.
C. 90oB. D. 90oN.
Câu 6: Tính chất của khối khí đại dương là
A. độ ẩm lớn. B. tương đối khô.
C. nhiệt độ tương đối cao. D. nhiệt độ tương đối thấp
Câu 7: Tầng đối lưu không có đặc điểm nào sau đây?
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng
Nhiệt độ giảm dần khi lên cao
Có lớp ô dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại
Câu 8: Nhiệt độ đo được tại một địa phương vào lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ lần lượt là 19oC, 25oC và 22oC. Nhiệt độ trung bình ngày của địa phương đó là A. 66oC. B. 33oC. C. 22oC. D. 16,5oC.
Câu 9: Quan sát Bản đồ phân bố lượng mưa trên Thế giới dưới đây, ta thấy lượng mưa 
phân bố đều từ xích đạo về hai cực.
phân bố không đều từ xích đạo về hai cực.
giảm dần từ xích đạo về hai cực.
tăng dần từ xích đạo về hai cực. 
Câu 10: Sông chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành
A. lưu vực sông. B. hệ thống sông.
C. chế độ chảy của sông. D. lưu lượng của sông.
Câu 11: Thủy chế của sông đơn giản hay phức tạp phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ dốc của lòng sông B. Độ dài của con sông
C. Nguồn cấp nước cho sông D. Độ lớn của lưu vực sông
Câu 12: Độ muối trung bình của nước biển và đại dương
A. 10%0 – 15%0. B. 33%0 C. 35%0. D. 41%0.
Câu 13: Lưu vực của một con sông là :
 A. Vùng hạ lưu. 
B.Chiều dài từ đầu nguồn đến cửa sông
C.Vùng đất đai đầu nguồn
D.Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên
Câu 14: Ở độ cao 500m nhiệt độ không khí khoảng 250C ,vậy cùng thời điểm đó ở độ cao 1000m nhiệt độ không khí là:
A.140 C B. 180C 
C. 220 C D. 260C
Câu 15: Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ lớn nhất?
A. Khí Ni-tơ B. Khí Ô-xi C. Hơi nước D. Các khí khác
Câu 16: Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do
sự chuyển động của lớp nước biển trên mặt.
sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
động đất ngầm dưới đáy biển.
 D. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
II. TỰ LUẬN (6đ) 
Câu 1 (2đ):Trình bày đặc điểm khí hậu đới nóng ?
Câu 2(3đ) :
a, Phân biệt sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu ?
b, Lợi ích kinh tế của sông trong sản xuất và đời sống ?
c, Trình bày một số biện pháp nhằm bảo vệ dòng sông ở quê hương em ?
Câu 3 (1đ) :
 Nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có độ mặn ?
Bài làm
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7
Câu
Đáp án
Điểm
1
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số.
0,5
Từ y = f(x) = -2x + 1 ta có: f(-1) = 3; f(2) = -3
0,5
2
a) = 
 = 
0,25
 = 
 = 
 =
0,5
b) = 
0,25
 = 
 = 
 = 
0,5
3
a) Vì 3 > 0 ta có = x = 
0,5
b) Vì 2 > 0 ta có = 2 
0,5
c) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = 
0,25
 x = 10; y = 22
0,25
4
a) Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên: y = kx (k0)
0,25
Vậy 8 = k.4 k = 2
0,25
b. y = 2x
0,5
c. x = 5 y = 2.5 = 10
0,25
x = - 10 y = 2.(-10) = -20
0,25
5
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
- Hai góc so le trong bằng nhau;
- Hai góc đồng vị bằng nhau;
- Hia góc trong cùng phía bù nhau.
0,75
b) 
0,25
c) với là hai góc trong cùng phía nên: 
0,5
0,5
6
GT ABC (AB = AC), HBC, 
KL a) HB = HC
 b)
0,25
0,25
Giải
a) Xét hai tam giác ABH vàACH có: 
AB = AC (GT)
0,25
AH – cạnh chung; (GT).
0,25
ABH =ACH (c.g.c)
0,25
 HB = HC (hai cạnh tương ứng)
0,25
b) Theo câu a)ABH =ACH (c.g.c)
0,25
(hai góc tương ứng)
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_6.doc