Bài kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 4 - Năm học 2017- 2018 - Trường Tiểu học Kim Đồng

docx 9 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 393Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 4 - Năm học 2017- 2018 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 4 - Năm học 2017- 2018 - Trường Tiểu học Kim Đồng
PHÒNG GD& ĐT TP HÒA BÌNH BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 TRƯỜNG TH KIM ĐỒNG Môn: Toán - lớp 4
 Năm học 2017- 2018 
 (Thời gian làm bài 40 phút) 
Họ và tên học sinh:.............................................................................Lớp: ...............
Giáo viên coi: ..................................... Giáo viên chấm: .........................................
Điểm
Nhận xét của giáo viên
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
A. B. 	 C. D. 
Câu 2: Phân số bằng là:
	 A. 	 B.	 C.	 	D.
Câu 3: Một hình chữ nhật có chiều dài dm, chiều rộng dm. Chu vi hình chữ nhật đó là:
 dm B. 3 dm C. 3 dm2 D. dm
Câu 4: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 45m2 6cm2 = ...... cm2:
 A. 456 B. 4506 C. 456 000 D. 450 006
 Câu 5: Cho số 305£ là số chia hết cho cả 2 và 3. Chữ số thích hợp để điền vào ô trống là:
 A. 0 B. 1 C. 4 D. 7 
A
B
Câu 6: Trong hình vẽ bên các cặp cạnh song song với nhau là:
 A. AH và HC; AB và AH
 B. AB và BC; CD và AD
 C. AB và DC; AD và BC
C
D
H
 D. AB và CD; AC và BD
Câu 7:. Một hình bình hành có diện tích là 1000cm2, chiều cao là 25cm. Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
 A. 25 000cm B. 40cm C. 4cm D. 400cm 
Câu 8: Tính: 	
 a) Í : 	 b) ( 5 + ) Í 
Câu 9: Tìm x: (Viết dưới dạng phân số tối giản)	
 a) x : = b) x Í = 
Câu 10: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 210m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích khu vườn đó.
Bài giải
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN LỚP 4
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – (2017-2018)
 Phần I. Trắc nghiệm
Câu 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Đáp án
A
A
B
D
C
D
B
Điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
Câu 8: điểm - Đúng mỗi phép tính cho 0,5 điểm
a) Í : = := Í = 	 
 b) ( 5 + ) Í = (+)Í = Í = = 	
Câu 9: 1điểm Đúng mỗi phép tính cho 0,5 điểm
 a) x : = b) x Í = 
 x = Í x = : 
 x = x = 
Câu 10:1 điểm: Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là : 
 210 Í = 120 (m) (0,25đ)
 Chu vi khu đất hình chữ nhật là: : 
	(210 + 120) Í 2 = 660 (m)	(0,25đ)
 Diện tích khu đất hình chữ nhật là: : 
 210 Í 120 = 6200 (m2) (0,25đ) 
 Đáp số: 660m
 6200 m2 (0,25đ)
PHÒNG GD& ĐT TP HÒA BÌNH BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 TRƯỜNG TH KIM ĐỒNG Môn: Tiếng Việt - lớp 4
 Năm học 2017- 2018 
 (Thời gian làm bài 90 phút) 
Họ và tên học sinh:.............................................................................Lớp: ...............
Giáo viên coi: ..................................... Giáo viên chấm: .........................................
Điểm
Nhận xét của giáo viên
.......................................................................................................
.......................................................................................................
A. KIỂM TRA ĐỌC
Cho bài văn sau: 
RỪNG XUÂN
	Trời xuân chỉ hơi xe lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi. Rừng hôm nay như một ngày hội của màu xanh, màu xanh với nhiều góc độ đậm nhạt, dày mỏng khác nhau. Những rừng cây bụ bẫm còn đang ở màu nâu hồng chưa có đủ chất diệp lục để chuyển sang màu xanh. Những lá cời non mới thoáng một chút xanh vừa ra khỏi màu nâu vàng. Những lá xưa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh ngọc thạch với những chùm hoa nhỏ li ti và trắng như những hạt mưa bay. Những chiếc lá ngoã non to như cái quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ. Tất cả những sắc non tơ ấy in trên nền xanh sẫm đậm đặc của những tán lá già của những cây quéo, cây vải, cây dâu da, cây đa, cây chúm bao
	Nhưng không phải chỉ có màu xanh mà thôi, giữa những đám lá sồi xanh, có những đám lá già còn rớt lại đỏ như những viên hồng ngọc. Lác đác trên nhiều cành, còn có những chiếc lá già đốm vàng, đốm đỏ, đốm tía, và kìa, ở tận cuối xa, những chùm lá lại vàng lên chói chang như những ngọn lửa thắp sáng cả một vùng. Nắng đậm dần lên chiếu qua các tầng lá đủ màu sắc rọi xuống tạo ra một vùng ánh sáng mờ tỏ chỗ lam, chỗ hồng, có chỗ nắng chiếu vào những hạt sương tóe lên những tia ngũ sắc ngời ngời như ta nhìn qua những ống kính vạn hoa.
	Trong bầu ánh sáng huyền ảo ấy, hôm nay diễn ra một buổi hội của một số loài chim.
( Ngô Quân Miện)
I. Đọc thành tiếng: 
Đọc thành tiếng một đoạn của bài đọc trên phiếu thăm: 
II. Đọc thầm và làm bài tập
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Trong bài, sự vật nào được so sánh với chiếc khăn voan?
A. Trời xuân
B. Vệt sương.
C. Rừng xuân.
D. Ánh mặt trời
2. Lá cây nào được so sánh với “Thứ lụa xanh màu ngọc thạch’?
A. Lá cời
B. Lá ngõa.
C. Lá sưa.
D. Lá sồi
3. Cây nào còn sót lại đốm lá già đỏ như những viên hồng ngọc?
A. Cây sồi
B. Cây vải.
C. Cây dâu da.
D. Cây cơm nguội
4. Bài văn miêu tả cảnh gì?
A. Cảnh ngày hội mùa xuân
B. Cảnh ngày hội của các loài chim.
C. Cảnh rừng xuân.
D. Cảnh buổi chiều
5. Dấu hai chấm trong câu “ Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, ” có tác dụng gì? 
A. Dẫn lời nói trực tiếp
B. Dẫn lời giới thiệu.
C. Liệt kê.
D. Ngắt câu
6. Dòng nào nêu những hành động thể hiện con người có lòng dũng cảm? 
A. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải. 
B. Trả lại của rơi cho người đánh mất. 
C. Dám nói lên sự thật. 
D. Không nhận sự thương hại của người khác
7. Câu kể “Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam” dùng để làm gì?. 
A. Khẳng định. 
B. Sai khiến. 
C. Giới thiệu. 
D. Nhận định
8. Đặt một câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu “Cao Bá Quát là một người Văn hay chữ tốt”.
Nghe - viết: bài Sự tích sây vú sữa (Hướng dẫn học tập Tiếng Việt 1B trang Viết đầu bài và đoạn: “Từ các cành lá ... đến như sữa mẹ.” 	(15 phút)
B. KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả: Nghe – viết 
II. Tập làm văn 
 Đề bài: Em hãy viết bài vãn miêu tả một loại cây mà em yêu thích.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Môn Tiếng Việt lớp 4 
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc thành tiếng: (2 điểm)
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ (0,25 điểm).
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,25 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm).
+ Ngắt hơi đúng các câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,25 điểm.
(Ngắt hơi sai từ 2 đến 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt hơi sai quá 4 chỗ: 0 điểm).
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: (0,25 điểm).
(Chưa biểu cảm: 0 điểm).
+ Tốc độ đọc (khoảng 80-100 tiếng) không quá 1 phút: 0,25 điểm.
(Chưa rõ ràng: 0,5 điểm; sai: 0 điểm).
 1. Đọc hiểu
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
A
C
A
C
C
C
A
Điểm
1
1
1
1
1
1
1
Câu 8: (1đ)“Ai là một người Văn hay chữ tốt?”
B. KIỂM TRA VIẾT(10điểm)
I. Hướng dẫn chấm
- Bài kiểm tra cho theo thang điểm 10. 
- Sau khi cộng với phần điểm đọc thành tiếng thành điểm của môn tiếng Việt đọc mới được làm tròn thành số nguyên (Thí dụ: 9.25 làm tròn thành 9; 9.5 làm tròn thành 10).
II. Đáp án- biểu điểm
 1. Chính tả (3 điểm)
- Bài viết rõ ràng, chữ viết đẹp, đúng mẫu, không mắc lỗi chính tả: 2 điểm
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh điệu, không viết hoa theo quy định ): trừ 0,15 điểm. (Những lỗi sai giống nhau hoàn toàn chỉ trừ một lần điểm).
- Nếu chữ viết không rõ ràng, khoảng cách, kiểu chữ không đúng, trình bày chưa đẹp trừ toàn bài 0,5 điểm.
2. Tập làm văn 7 điểm
 Đề bài: Viết một bài văn tả một loại cây mà em yêu thích.
* Yêu cầu cần đạt
 - Thể loại: HS viết một bài văn theo thể loại tả cây cối.
 - Nội dung: 6điểm
	+ HS biết trình bày rõ ba phần của một bài văn: phần đầu, phần chính, phần cuối. 
	+ HS biết tả cây cối theo trình tự bài văn.
 - Hình thức: 1 điểm
 Bố cục rõ ràng cân đối, chuyển đoạn rõ.
	 + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng.
	 + Chữ viết rõ, dễ đọc, đúng chính tả.
	 + Bài làm sạch sẽ, không bôi xoá tuỳ tiện.
* Đánh giá cho điểm:Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt, chữ viết. GV có thể cho điểm các mức 2,5 điểm, 2 điểm, 1,5 điểm, ...
BÀI VIẾT CHÍNH TẢ
THĂM NHÀ BÁC
 Anh dắt em vào cõi Bác xưa
 Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa
Có hồ nước lặng soi tăm cá
 Có bưởi, cam thơm, mát bóng dừa. (...)
 Nhà gác đơn sơ một góc vườn
 Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
 Giường mây chiếu cói, dơn chăn gối
 Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn. (...)
 Con cá rô ơi, chớ có buồn
 Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn
 Dừa ơi, cứ nở hoa đơm trái
 Bác vẫn chăm tay tưới uots bồn.
 Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
 Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
 Chỉ biết quên mình cho hết thảy
 Nhý dòng sông chảy nặng phù sa.
(Tố Hữu)
BÀI ĐỌC
ĐẢO SAN HÔ
	Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển nước ta có một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta. Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi một đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xanh mênh mông.
CH: Đảo hô có ở quần đảo nào của nước ta?
CÂY XOÀI
	Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư.Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn mang biếu chú Tư vài chục quả. Lần này chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú ra đốn phần cây xoài ngả sang vườn nhà chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ lắc đầu mà không nói gì.
CH: Vì sao cây soài nhà bạn nhỏ lại nghiêng sang nhà chú Tư?

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_4_nam_hoc_2017_2018.docx