Trường : Tiểu Học Krông Búk BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Lớp : .. NĂM HỌC 2018 - 2019 Tên : Môn : Địa lí Thời gian: 45 phút ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. Phần trắc nghiệm : Em hãy khoanh tròn vào đáp án mà em chho là đúng hoặc làm theo yêu cầu (5điểm): Câu 1. Trung du Bắc Bộ là một vùng như thế nào? A. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải. C. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. B. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. D. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. Câu 2. Ý nào dưới đây KHÔNG LÀ ĐIỀU KIỆN để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? A. Khí hậu mát mẻ. C. Nằm trên vùng đồng bằng bằng phẳng. B. Phong cảnh đẹp. D. Nhiều công trình phục vụ cho nghỉ nghơi và du lịch. Câu 3. Một số dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là: A. Dao, Mông, Thái. C. Ba-na, Ê-đê, Gia-rai B. Thái, Tày, Kinh. D. Chăm, Xơ-đăng, Cơ-ho. Câu 4. Tây Nguyên bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau. Vậy em hãy nối các độ cao trung bình phù hợp với mỗi cao nguyên sau: Cao nguyên Nối Độ cao trung bình 1. Kon Tum 1 - a) 1500 m 2. Đắk Lắk 2 - b) 1000 m 3. Lâm Viên 3 - c) 400 m 4. Di Linh 4 - d) 500 m. Câu 5. Vì sao đỉnh núi Phan-xi-păng của nước ta được gọi là “nóc nhà” cả Tổ quốc ? A. Vì Đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nước ta. C. Vì đây là dãy núi cao, đồ sộ, sường dốc, lạnh quanh năm. B. Vì Đỉnh Phan-xi-păng giống như nóc nhà. D. Vì đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. Câu 6. Một số dân tộc ở Tây nguyên: (1) Gồm có : Gia-rai, Ể-đê, Dao, Mông, Ba-na, Tày, Nùng, (2) Sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà Rông. (3) Trang phục của họ là nam đóng khố, nữ quấn váy. Họ thích mang trang sức bằng vàng. (4) Ngời dân thường tổ chức các lễ hội xuân, hội xuống đồng, cồng chiêng, đua voi,. (5) Người dân rất yêu thích nghệ thuật. Hó có nhiều nhạc cụ: đàn tơ-rưng, đàn krong-pút,.. Số câu sai trong các câu trên là: A. 0 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 7. Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung sau: Nghề .. là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Họ trồng ., .., ., . Và . Trên nương rẫy, . . Ngoài ra, ở đây còn có các . (đẹt, thêu, đan, rèn, đúc,) và (đăc biệt là quặng .). Câu 8. Vùng đất ở Tây Nguyên : A. Thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su,) B. Thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò. C. Thích hợp trồng lúa nước. D. Thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả( cam, chanh, dứa,..) và cây công nghiệp (nhất là chè). Câu 9. Một bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam có tỉ lệ 1 : 9 000 000, vậy 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế? A. 90 km B. 900 km C. 9000 km D. 9 km. Câu 10.Đâu “không phải” là tác hại của việc khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, ở Tây Nguyên ? A. Làm mất rừng và làm cho đất bị xói mòn. B. Hạn hán, lũ lụt thường cuyên xảy ra. C. Ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người. D. Làm cho diện tích đất tróng, đồi trọc tăng lên. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 (1điểm). Em hãy cho biết vị trí và đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? Câu 2 (1điểm). Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa? Câu 3. (1điểm). Tại sao thành phố Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước? Câu 4 (2điểm). Cho bảng số liệu sau: Năm 2001 2002 2003 Diện tích rừng trồng mới (ha) 4600 5500 5700 Bảng số liệu về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ a) Hãy vẽ biểu đồ( hình tròn hoặc hình cột) để thể hiện diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ. (1đ) b) Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nhận xét về diện tích rừng được trồng mới ở Phú Thọ? Từ đó nêu những biện pháp khôi phục rừng ở Trung Du Bắc Bộ nói chung và Phú Thọ nói riêng? (1đ) Bài làm: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ---------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: