Bài kiểm tra định kì cuối học kì I năm học: 2015 - 2016 môn: Tiếng Việt 4 (thời gian làm bài: 80 phút)

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì cuối học kì I năm học: 2015 - 2016 môn: Tiếng Việt 4 (thời gian làm bài: 80 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra định kì cuối học kì I năm học: 2015 - 2016 môn: Tiếng Việt 4 (thời gian làm bài: 80 phút)
 Ma trận đề kiểm tra lớp 5
Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 5
MÔN: TIẾNG VIỆT
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tổng
TNKQ
TL
HT khác 
TN
KQ
TL
HT khác 
TNKQ
TL
HT khác 
TNKQ
TL
HT khác 
1. Kiến thức tiếng Việt, văn học
Số câu
1
2
1
2
5
1
Số điểm
0,5
1,0
0,5
1,0
2,5
0,5
2. Đọc
a) Đọc thành tiếng
Số câu
1
1
Số điểm
4,0
4,0
b) Đọc hiểu
Số câu
3
1
4
Số điểm
1,5
0.5
2.0
3. Viết
a) Chính tả
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
4,0
1,0
1,0
4,0
b) Đoạn, bài
Số câu
1
1
Số điểm
5,0
5,0
 4. 
Nghe - nói
Nói
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Kết hợp trong đọc thành tiếng
Tổng
Số câu
4
1
2
2
2
1
3
9
3
3
Số điểm
2,0
5,0
8,0
1,0
1,5
1,0
1,5
4,5
6,5
9,0
PHÒNG GIAO DỤC NHO QUAN TRƯỜNG TIỂU HỌC KỲ PHÚ
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2015 -2016
MÔN: TIẾNG VIỆT 4
(Thời gian làm bài: 80 phút)
Họ tên học sinh.Lớp
Họ và tên giáo viên coi kiểm tra
Họ và tên giáo viên chấm bài kiểm tra
.
.
.
.
Điểm bài KT
Nhận xét của giáo viên chấm bài kiểm tra
...............
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thầm (5 điểm) 
Ngày em tới trường
Sáng sớm hôm ấy, Thắm dắt em lon ton bước trên con đường đất thẳng qua cánh đồng trước cổng làng. Đêm qua trời mưa nhỏ, nước mưa còn ướt đầm bờ cỏ hai bên đường. Ánh nắng sớm chói chang làm những giọt nước bé tí bỗng thành rực rỡ trên những ngọn cỏ xanh. Sao những ngọn cỏ ấy phất phơ theo gió có vẻ dửng dưng thế? Đường đất hôm nay sao không thấy rộn rịp những bước chân giầy dép mới của trẻ con?
Cu Tí khoác trên vai chiếc túi còn thơm mùi vải mới. Rảo bước bên chị Thắm, Tí thấy mình chững chạc chẳng kém gì các anh, các chị lớp trên đang khoác tay nhau hàng tư, hàng năm tấp nập đến trường. Tuy lúc thì ngó bên này, lúc thì ngó bên kia, nhưng bàn tay bé nhỏ của Tí vẫn nắm chặt một lọ mực tím; theo bước chân đi, những giọt mực tím cứ lăn ra trên kẽ tay...
Phía xa xa, đằng sau cánh đồng, khuất sau bóng những cây si lớn, là trường làng. Mái trường thâm thấp be bé; quanh năm phủ đầy những mảnh lá phượng khô. Năm ngoái, năm kia, Tí còn chạy theo các anh các chị chăn trâu, thập thò bên cổng trường. Tí nghe thấy từ trong những lớp học vang ra tiếng đọc bài như những bài ca bí ẩn. Cũng biết bao nhiêu lần, Tí đã chạy theo những đội trống ếch của thiếu nhi quàng khăn đỏ, chạy theo cho đến tận cổng trường này... và, đến đây thì... Tí là trẻ con ... không phải là thiếu nhi, không phải là học trò...
Hôm nay, Tí đã lên sáu tuổi.
	Theo Lê Phương Liên
Đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi và bài tập bằng cách khoanh vào chữ cái trước các ý trả lời đúng nhất hoặc hoàn thiện các bài tập dưới đây:
Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung chính của bài?
Tả con đường tới trường.
Tả cảnh nhộn nhịp ở trường học trong ngày khai trường. 
Tâm trạng náo nức và niềm tự hào của cậu học trò trong ngày đầu tiên tới trường.
Câu 2. Trong bài, ngôi trường của Tí nằm ở:
Đằng sau cánh đồng, khuất sau bóng những cây si lớn. 
Phía trước cánh đồng, trước cổng làng.
Trên con đường đất, trước cánh đồng.
Câu 3. Chi tiết nào cho thấy Tí trở thành học sinh lớp Một?
A. Tí chạy theo đội trống ếch đến tận cổng trường.
Tí nghe thấy tiếng đọc bài trong những lớp học vọng ra.
Hôm nay, Tí đã lên sáu tuổi. 
Câu 4. Những chi tiết nào cho thấy Tí rất quyết tâm đi học?
Khoác trên vai chiếc túi còn thơm mùi vải mới.
Rảo bước bên chị Thắm.
Nắm chặt một lọ mực tím. 
Câu 5. Câu: “Tí nghe thấy từ trong những lớp học vang ra tiếng đọc bài như những bài ca bí ẩn.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật :
Nhân hóa B. So sánh	C. Nhân hóa và so sánh.
Câu 6. Câu: “Năm ngoái, năm kia, Tí còn chạy theo các anh các chị chăn trâu, thập thò bên cổng trường.” có:
Hai trạng ngữ. Đó là:
Một trạng ngữ. Đó là:
Ba trạng ngữ. Đó là:
Câu 7. Chủ ngữ trong câu: “Sáng sớm hôm ấy, Thắm dắt em lon ton bước trên con đường đất thẳng qua cánh đồng trước cổng làng.” là:
Thắm	 B. Con đường đất	 C. Thắm dắt em
Câu 8. Từ “khoác” trong từ “khoác tay” và từ “khoác” trong từ “khoác lác” có quan hệ với nhau :
Đó là hai từ đồng âm.
Đó là hai từ đồng nghĩa.
Đó là một từ nhiều nghĩa. 
Câu 9. Nghĩa của từ “lon ton” trong câu: “Thắm dắt em lon ton bước trên con đường ...” được hiểu là:
Dáng đi hấp tấp, nhảy tung tăng.
Dáng đi nhanh nhẹn, vẻ hồ hởi.
Dáng đi nhanh, vừa đi vừa nhảy. 
Câu 10. Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm:
A. Thức khuya dậy 
B. Áo rách . vá hơn lành vụng may
II. Đọc thành tiếng: (5 điểm)
Học sinh đọc đoạn văn thuộc chủ đề đã học và trả lời 01 câu hỏi về nội dung bài. 
Nội dung bài đọc và câu hỏi do GV lựa chọn trong các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17, SGK Tiếng Việt 5, tập I. GV thực hiện đánh giá theo yêu cầu kiến thức, kĩ năng của chương trình. (Phần đọc thành tiếng 4 điểm, trả lời câu hỏi 01 điểm).
ĐiểmĐọc bài..Đoạn
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT( 10 điểm)
 I. Chính tả (5 điểm): 
1. Chính tả: Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) bài: “Kì diệu rừng xanh”. 
Tiếng Việt 5 – Tập 1, trang 75 (Từ Loanh quanh trong rừng .ánh nắng lọt qua lá trong xanh.) trong khoảng thời gian 15 phút.
b. Bµi tËp: §iÒn vµo chç trèng s hoÆc x:
	§µn bß gÆm cá trªn ®ång cá.anh..anh
	GÆm c¶ hoµng h«n, gÆm buæi chiÒu ..ãt l¹i.
II. Tập làm văn . (5 điểm) 
§Ò bµi: Tả một người bạn mà em yêu quý nhất.
	Bài làm
PHÒNG GIÁO DỤC NHO QUAN
TRƯỜNG TIỂU HỌC KỲ PHÚ
HƯỚNG DÂN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5
I. ĐIỂM ĐỌC (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (5 điểm)
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, diễn cảm được đoạn văn, đọc tốc độ đạt yêu cầu khoảng 110 tiếng/ phút. (4 điểm)
- Đọc sai 2,3 tiếng, nghỉ hơi không đúng 2,3 chỗ, chưa thật đạt về tốc độ (3 điểm)
- Đọc sai 4,5 tiếng, nghỉ hơi không đúng 4,5 chỗ, tốc độ đọc không đảm bảo theo yêu cầu (2 điểm)
- Đọc còn phải đánh vần, ấp úng(1 điểm)
+ Phần trả lời câu hỏi của Giáo viên (1 điểm)
2. Đọc hiểu (5 điểm)
- Học sinh khoanh đúng mỗi câu cho (0,5 điểm ).
Đáp án đúng:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 7
Câu 8
Câu 9
C
A
C
C
A
A
A
Câu 6
- Học sinh khoanh vào ý A và ghi hai trạng ngữ là: Năm ngoái, năm kia, 
 Câu 10
	 - Học sinh điền đúng các từ: sớm, khéo
B. Kiểm tra viết:
I. Chính tả: (5 điểm)
1. Chính tả: a) Bài viết: 4 điểm
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn, đúng mẫu chữ (4 điểm)
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai về phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy địnhtrừ 0,25 điểm.
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn trừ 1 điểm toàn bài.
b) Phần bài tập (1 điểm): Điền đúng mỗi chỗ cho 0,25 điểm
	 - Điền đúng 1 từ: cho 0,25 điểm
	 - Điền đúng 2 từ: cho 0,5 điểm
	 - Điền đúng 3 từ: cho 1 điểm
II. Tập làm văn: (5 điểm)
	à Nội dung: (4,5 điểm) 
- Mở bài: Giới thiệu được người thân mình định tả. ( là ai? Quan hệ với mình như thế nào ( 0,5đ) 
- Thân bài: 3,5đ
+ Tả bao quát về hình dáng, các bộ phận cơ thể phù hợp với người mình tả, có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa so sánh cho hay sinh động (2,5 điểm) 
+ Tả tính tình vừa kết hợp lồng một số hoạt động của người dó để làm rò những tính tình mình tả.	( 1điểm ) 
- Kết luận: Nêu tình cảm của em với người thân mình tả .	 ( 0,5 điểm) 
à Hình thức: (0,5 điểm) 
 - Bài viết đủ 3 phần , Chữ viết rõ ràng, cả bài không sai quá 4 lỗi chính tả. ( 0,5đ )

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_TIENG_VIET_LOP_5_CKI_20152016.doc