Bài kiểm tra định kì cuối học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu Học Krông Búk

docx 3 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 505Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì cuối học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu Học Krông Búk", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra định kì cuối học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu Học Krông Búk
Trường : Tiểu Học Krông Búk	BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Tên : 	 NĂM HỌC 2018 - 2019 
Lớp : ..	Môn : Lịch sử	 4	 Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: (5đ)
Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa chống lại quân xâm lược nào? 
A. Nhà Hán	B. Nhà Tần	C. Các vua Hùng	D. Nhà Mông – Nguyên.
Câu 2. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước nào dưới đây là đúng nhất của nước Văn Lang? 
A. Vua -> lạc hầu, lạc tướng -> lạc dân -> nô tì.	C. Vua -> lạc hầu -> lạc tướng -> lạc dân -> nô tì.
B. Vua -> lạc hầu, lạc tướng -> dân thường -> nô tì.	D. Vua-> lạc hầu-> Lạc tướng-> dân thường-> nô tì.
Câu 3. Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương gì khi nhà Tống sang xâm lược nước ta lần thứ hai? 
A. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc.
B. Khiêu khích, nhử quân Tống sang xâm lược rồi đem quân ra đánh.
C. Rút khỏi kinh thành, để lại vườn không nhà trống.
D. Lợi dụng thủy triều, nhử giặc vào sông Bạch Đằng rồi đánh tan tác.
Câu 4. Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh chính sách áp bức, bốc lột của các triều đại PKPB đối với nước ta: 
 Nước Âu Lạc bị chia thành ., . Do chính quyền người Hán cai quản. Bọn quan lại đô hộ bắt dân ta lên rừng .., tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, ., bắt đồi mồi, khai thác săn hô để Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với ., bắt dân ta theo 
 của người Hán, ..Hán, sống theo  của người Hán.
Câu 5. Ý nào KHÔNG phản ánh đúng đạo phật dưới thời Lý phát triển rất thịnh đạt?
A. Đạo phật được truyền bá rộng rãi.	C. Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
B. Các vua nhà Lý đều theo đạo phật.	D.Kinh thành Thăng Long và các quan có rất nhiều chùa.
Câu 6. Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là gì? 
A. Thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng đế.	C. Đất nước bị chia cắt, loạn lạc.
B. Đánh tan quân xâm lược Nam hán.	D. Chấm dứt thời kì đô hộ của PKPB.
Câu 7. Nước Âu lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? 
A. An Dương Vương đã lãnh đạo nhân dân đánh lui giặc xâm lược Triệu Đà
B. Quân Tần xâm lược nước phương Nam.
C. Thục Phán lãnh đạo ngưới Âu Việt và Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm.
D. Cả phương án B & C đều đúng.
Câu 8. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống để thấy được sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần: 
A. £ Nhà Trần lập ra “Hà Đê Sứ” là để trông coi việc đắp đê vào bảo vệ đê.
B. £ Năm 1248, nhân dân cả nước thời Trần bắt đầu tham gia bảo vệ đê.
C. £ Lí do nhà Trần quan tâm đến đê điều là vì để phát triển nông nghiệp.
D. £ Nhờ việc đắp đê mà ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Câu 9. Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
A. Sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.	 	C. Tinh thần đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm.
B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta.	D. Nhân dân đoàn kết, tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt.
Câu 10. Điền vào chỗ trống trong câu sau: 
Lịch sử là ... Học lịch sử để ....................................... Câu 11. Nối sự kiện lịch sử ở cột A với thời gian các sự kiện đó ở cột B sao cho thích hợp:
A
Nối
B
1. Nhà Trần thành lập.
2. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
3. Lý Thái Tổ (nhà Lý) dời đô ra Thăng Long.
4. Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ Nhất.
1 - 
2 - 
3 - 
4 - 
a. 981
b. 938
c. 1226
d. 1010
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1 (1đ). Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Câu 2 (2đ). Em hãy trình bày diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ?
Câu 3 (1đ). Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Câu 4 (1đ). Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân thời nhà Trần?
Bài làm:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Quan hệ giữa vua với quan như bạn bè, thân thiết và không có khoảng cách.
Quan hệ giữa vua với dân được rút ngắn về khoảng cách, nhân dân được trực tiếp kêu oan, cầu xin.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_dia_li_lop_4.docx