Bài kiểm tra cuối năm môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2017-2018

doc 4 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối năm môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra cuối năm môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2017-2018
MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM KHOA HỌC - LỚP 4
Mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng cộng
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Không khí cần cho sự cháy
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Câu số
1
1
Không khí bị ô nhiễm
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0,5
1
0,5
1
Câu số
2
14
2
14
Âm thanh
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Câu số
3
3
Âm thanh trong cuộc sống (tt)
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Câu số
4
4
Ánh sáng
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Câu số
5
5
Ánh sáng cần cho sự sống
Số câu
1
1
1
Số điểm
1
1
1
Câu số
10
11
10,11
Ánh sáng cần cho sự sống (tt)
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Câu số
8
8
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Câu số
9
9
Thực vật cần gì để sống?
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Câu số
6
6
Trao đổi chất ở thực vật
Số câu
1
1
1
Số điểm
0,5
1
0,5
Câu số
7
12
7,12
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Câu số
13
13
Tổng cộng:
Số câu
6
4
2
1
1
12
2
Số điểm
3,0
3,0
2,0
1,0
1,0
10
Tỷ lệ %
30%
30%
30%
10%
100%
 PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI
TRƯỜNG TH A KHÁNH BÌNH TÂY
Họ và tên:......................................
Lớp: 4.....................
BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học 2017 – 2018
Môn: Khoa học 4
Thời gian 40 phút
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo.
....
* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất ở các câu sau:
Câu 1 (0,5đ): Những yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm môi trường không khí? (M1)
	A. Khói, bụi, khí độc, tiếng ồn, rác thải không được xử lí
	B. Tiếng ồn, rác thải đã được xử lí hợp vệ sinh.
	C. Trồng cây xanh, dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói.
	D. Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.
Câu 2 (0,5đ): Đốt ngọn nến, lấy cốc thủy tinh chụp lên cây nến đang cháy, lúc sau nến tắt. Nuyên nhân tại sao? (M1)
	A. Thiếu ánh sáng 	;	B. Thiếu khí các-bô-níc
	C. Thiếu ni-tơ	;	D. Thiếu không khí	
Câu 3: (0,5đ): Vật phát ra âm thanh khi nào? (M1)
A. Khi đểvật	nằm im	 ;	B. Khi vật va trạm với nhau
C. Khi nén vật	 ;	D. Khi làm vật rung động
Câu 4 (0,5đ): Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào? (M1)
	A. Gây mất ngủ	;	B. Điếc lỗ tai
	C. Gây mất ngủ, đau đầu, có hại cho tai, suy nhược thần kinh
	D. Chỉ ảnh hưởng đến trẻ em và người già.
Câu 5 (0,5đ): Vật nào có thể ngăn ánh sáng truyền qua? (M1)
	A. Kính	;	B. Quyển vở	 ;	C. Túi ni lông trắng	 ;	D. Nước
Câu 6 (0,5 đ): Thực vật cần gì để sống: (M1)
A. Ánh sáng	;	B. Không khí
	C. Nước, chất khoáng	;	D. Ánh sáng, không khí, nước và chất khoáng.
Câu 7 (0,5đ): Quá trình hô hấp của cây diễn ra khi nào? (M2) 
A. Buổi sáng	 ; 	B. Buổi trưa	;	C. Buổi chiều	;	;	D. Buổi tối
Câu 8 (0,5đ): Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì? (M2)
	A. Trao đổi chất	;	B. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ
	C. Hô hấp	;	D. Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ
Câu 9 (1đ): Vì sao khi trời rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn so với đặt tay vào vật bằng gỗ? (M2)
A. Vật bằng đồng có nhiệt độ thấp hơn vật bằng gỗ.
B. Đồng tỏa nhiệt lạnh cho tay ta nhiều hơn gỗ.
C. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn
 truyền cho gỗ. Vì vậy, ta có cảm giác lạnh hơn khi chạm vào vật bằng đồng.
D. Đồng có chất lạnh, gỗ không có chất lạnh nên chạm tay vào vật bằng đồng khi trời rét ta có cảm giác lạnh hơn.
Câu 10: Điền các từ động vật, thực vật, con người, mặt trời vào chỗ chấm cho phù hợp. (M2)
Ánh sáng ................................ đem lại sự sống cho..................................... Thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho...........................và..................
Câu 11 (1đ): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các ý sau: (M3)
 Con người làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời.
 Nhiệt độ chỉ ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật. 
Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước, ánh sáng khác nhau.
 Chỉ có động vật kiếm ăn vào ban ngày mới cần ánh sáng.
Câu 12 (1đ): Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ ... để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật. (M3)
Dưới ánh sáng mặt trời
 Hấp thụ 	Thải ra 
Thực vật
Câu 13 (1đ): Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn từ các loài vật sau: Vi khuẩn, cỏ, thỏ, cáo. (M3)
............
...
Câu 14 (1đ): Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? Ở gia đình và địa phương em cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? (M4)
............
...
...
...
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM LỚP 4
 MÔN: KHOA HỌC - NĂM HỌC: 2017 – 2018
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
A
D
B
C
B
D
D
B
C
Điểm
1,0
0,5
1,0
0,5
1,0
0,5
0,5
1,0
1,0
Câu 10: (1 điểm) 
Ánh sáng mặt trời đem lại sự sống cho thực vật . Thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người.
Câu 11. (1đ) 
Thứ tự điền: S - S - Đ - Sq
Câu 11 (1đ): 
Dưới ánh sáng mặt trời
 Hấp thụ 	Thải ra 
Khí các-bô-nic
Khí ô xi
Nước
Thực vật
Hơi nước 
Các chất hữu cơ trong thức ăn
Các chất thải
Câu 13: (1đ) Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn từ các loài vật sau: Vi khuẩn, cỏ, thỏ, cáo. 
Sơ đồ chuỗi thức ăn:
Vi khuẩn
Cỏ
Thỏ
Cáo
Câu 14: 
- Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,.......là những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.
- Biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom và xử lý phân, rác hợp lý, giảm bụi khói xe, bếp đun, bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh
- Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui chơi công cộng của địa phương. Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_cuoi_nam_mon_khoa_hoc_lop_4_nam_hoc_2017_2018.doc