Bài kiểm tra 1 tiết Năm học 2012-2013. Môn: Toán 7 Họ và tên: Lớp: Bài 1(2đ): Trong các câu sau đây, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1/ Số x16 là kết quả của phép toán A. x16: x B. x8. x2 C. x4 . x4 D. x15. x 2/ Giá trị của x trong đẳng thức 2x = (22)3 là: A. 5 B. 6 C. 26 D. 8 3/ Từ tỷ lệ thức: 5 = 35 ta có các tỷ lệ thức sau: 8 56 A. b. c. đ. 4/ a.Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b. Hai đường thắng cắt nhau thì vuông góc. Bài 2: (4đ): Tìm x biết 1./ x + = 2./ 3/ 4/ Bài 3(3đ): Cho hình vẽ biết góc A = 1400; góc B = 700; góc C =1500. Chứng minh Ax //Cy Bài 4: (1đ): Chứng minh rằng: Nếu thì Bài làm .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ...................... ....................................................................................Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I Năm học 2011-2012 Môn: Công nghệ lớp 9. Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:. Số báo danh: Lớp: Câu 1(2đ) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Dụng cụ để đo công suất dòng điện là: A. Ôm kế B. Am pe kế C. Vôn kế D. Oát kế E. Công tơ F. Đồng hồ vạn năng 2. Những vật liệu nào sau đâu dẫn điện A. Giấy bạc B. Vỏ công tắc điện C. Puli sứ D. Vỏ ngoài cầu chì Câu 2: (2đ): Hãy nêu trình tự các bước lắp mạch điện, bảng điện. Câu 3: (2 đ): Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ống huỳnh quang. Câu 4: (2 đ): Nêu cấu tạo dây dẫn điện và cáp điện cho biết sự khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện. Câu 5 (2 điểm): Khi đấu dây mạch điện bảng điện nếu cầu chì đặt trên dây trung tính đèn có sáng không?. Vì sao?. Cách đấu dây đó đúng hay sai? Vì sao? .............................. ............... ............... ............ ... ... ... ... ... ... ... ... ............ .................. .......................................... Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng việt7 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên:. Số báo danh: Lớp: I. Trắc nghiệm: (3 điểm). Mỗi câu 0,5điểm. Hãy khoanh tròn đáp án em cho là đúng Câu 1: Từ Hán Việt không có sắc thái nào trong các sắc thái sau: A. Sắc Thái trang trọng thể hiện thái độ tôn kính B. Sắc thái tao nhã tránh gây cảm giác thô tục C. Sắc thái suồng sã D. Sắc thái cổ phù hợp với bầu không khí xã hội xưa. Câu 2: Từ Hán Việt “Phụ nữ” trong câu “Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà” tạo sắc thái gì? A. Sắc thái trang trọng C. Sắc thái cổ B. Sắc thái tao nhã D. Sắc thái suồng sã Câu 3: Trong các dòng sau dòng nào sử dụng quan hệ từ? A. Vừa trắng lại vừa tròn C.Tay kẻ năn B. Bẩy nổi ba chìm D. Giữ tấm lòng son Câu 4: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân” A. Nhà văn C. Nhà báo B. Nhà thơ D. Nghệ sĩ Câu 5: Trong câu “Đên tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” đã sử dụng cặp từ nào trong các cặp từ sau: A. Từ đồng nghĩa B. Từ trái nghĩa Câu 6: Từ: Từ chân núi, chân người, chân bàn là từ đồng âm hay sai? A. Đúng B.Sai II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Quan hệ từ mà trong câu “mà em vẫn giữ tấm lòng son” biểu thị ý nghĩa gì? (1 điểm) Câu 2: Đặt câu có từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nói rõ từ đồng nghĩa có sắc tháI ý nghĩa gì? (2 điểm) Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (3-5 câu) có sử dụng từ trái nghĩa (chủ đề tự chon) (2 điểm) Câu 4: Đặt câu có từ dồng âm: Thu (danh từ), Thu ( động từ) ( 2 điểm) .............................. ............ ... ... ... ... ... ... ... ... ............ .................. .......................................... ............... ............... .........Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn 6 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên:. Số báo danh: Lớp: I. Trắc nghiệm: (2 điểm). Chọn phương án đúng nhất rồi khoanh tròn vào bài làm hoặc điền vào dấu ba chấm. 1. ý nghĩa nổi bật của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì? A. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang B. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc C. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà 2. Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì quý bằng” A. Lễ vật chưa từng có B. Lễ vật được làm từ những thứ bình thường nhưng giàu ý nghĩa C. Lễ vật quý hiếm, khó tìm và đắt tiền 3. Trong các chi tiết sau, đâu là chi tiết không có yếu tố tưởng tượng kì ảo? A. Bà con làng xóm góp gạo nuôi chú bé B. Đứa trẻ vươn vai một cái biến thành tráng sĩ C. Bà lão đặt chân lên vết chân lạ và mang thai 4. ý nghĩa của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng., lũ lụt xả ra ở đồng bằng.thuở các vua Hùng dựng nước; đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. II. Tự luận (8 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Tóm tắt văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh .......................................... ... Câu 2: (1,5 điểm): Thạch Sanh có các vũ khí kỳ diệu nào để lập được các chiến công rực rỡ?. ............ Câu 3 ( 1,5 điểm). Vì sao trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” Lê Lợi lại nhận được lưỡi gươm và chuỗi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau? .................. Câu 4 (2,5 điểm) Cho 4 câu thơ sau: Sơn Tinh có một mắt ở trán Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì Một thần phi bạch hổ trên cạn Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi. (Nguyễn Nhược Pháp) Bằng trí tưởng tượng của mình em hãy viết một đoạn văn kể về hình tượng nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh dựa vào 4 câu thơ trên. .......................................... Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn 8 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên:. Số báo danh: Lớp: I. Trắc nghiệm: Câu 1: Nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là ai? A. Người mẹ C. Thầy giáo B. Ông Đốc D. Nhân vật tôi Câu 2: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng là ai? A. Nguyễn Công Hoan B. Vũ Trọng Phụng C. Nguyên Hồng D. Kim Lân Câu 3: Chọn Đ, S cho phù hợp Con trai của Lão Hạc đi phu vì? A. Muốn làm giàu B. Phẫn chí vì nghèo không lấy được vợ Câu 4: Điền những từ còn thiếu trong câu nói của Lão Hạc cho phù hợp. Vâng! Ông giáo phải!..............................thì thế là sung sướng. A. Đối với chúng mình C. Với ông giáo B. Với tôi D. Với cậu vàng Câu 5: Trong văn bản “Trong lòng mẹ” có mấy nhân vật ? A. Một C. Ba D. Hai D. Bốn Câu 6: Cho đoạn văn sau: Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức béo khoẻ của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bàn lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Lão Hạc C.Tôi đi học B.Tức nước vỡ bờ D. Trong lòng mẹ Câu 7: Có mấy từ thuộc trường từ vựng chỉ hành động của con người trong đoạn văn trên. A. Hai C. Sáu B. Năm D. Bẩy Câu 8: Đoạn văn trên có mấy từ tượng hình A. Một C. Ba D. Hai D. Bốn II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1: Tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố Câu 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (15 dòng) để nói lên những suy nghĩ về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. Đề kiểm tra 1 tiết môn đại số 8 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên:. Số báo danh: Lớp: Câu 1(2 điểm): Thực hiện phép tính a/ 2x2 (5x3 – 4x2y – 7xy + 1) b/ (x-y) (x2 + 2xy + y2 ) c/ (18x3y - 12x2y2 + 6xy3 ): 6xy d/ (x2 - y2 + 6x + 9) : (x+ y + 3) Câu 2: ( 3điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử a/ 5x2y + 10 xy2 - 15 x2y2 b/ 3x2 – 6xy + 3y2 - 12z2 c/ x2 – 2x – 4y2 – 4y Câu 3: (2 điểm): Tìm x biết: a/ 2 (x+ 3) - x2 – 3x = 0 b/ 8x3 – 50x = 0 Câu 4: ( 2điểm) Tìm a để 2x3 + 5x2 - 2x + a chia hết cho 2x2 - x + 1 Câu 5: (1 điểm) x+ y = 3 Tính A = x3 + y3 cho xy = -10
Tài liệu đính kèm: