Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào

pptx 13 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 10/01/2023 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀ O 
Tế bào thần kinh 
Tế bào biểu bì 
Tế bào hồng cầu 
Tế bào mỡ 
Tế bào ruột 
Tế bào cơ tim 
? Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống. 
Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ những tế bào rất nhỏ bé. Tuy nhỏ bé nhưng tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản(sinh sản , sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết) do vậy tế bào được xem là “ đơn vị cơ bản của sự sống ” 
MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀ O 
Tế bào thần kinh 
Tế bào biểu bì 
Tế bào hồng cầu 
Tế bào mỡ 
Tế bào ruột 
Tế bào cơ tim 
? Tế bào được cấu tạo từ thành phần nào?và chúng có những chức năng gì để giúp tế bào thực hiện những quá trình sống đó? 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
I. Cấu tạo tế bào: 
Quan sát Hình 2.1, kết hợp đọc TT SGK: Nêu các thành phần chính trong tế bào và chức năng của chúng. 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
Màng tế bào: bao bọc tế bào chất,tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. 
I. Cấu tạo tế bào: 
Tế bào chất: gồm bào tương và các bào quan, là nơi diễn ra phần lớn các hoạt động trao đổi chất của tế bào. 
Nhân/vùng nhân: Là nơi chứa vật chất di truyền và là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào. 
Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti. Em hãy dự đoán xem vai trò của những lỗ này là gì? 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
II. Tế bào nhân sơ và tê bào nhân thực: 
Quan sát hình 2.2 và đọc thông tin SGK , chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
II. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: 
Tế bào nhân sơ 
Tế bào nhân thực 
Giống 
Tế bào chất 
Nhân 
(Tế bào vi khuẩn) 
(Tế bào động vật, thực vật) 
Cả hai loại tế bào đều có màng tế bào và tế bào chất 
Có hệ thống nội màng, Tế bào chất được chia thành nhiều khoang, các bào quan có màng bao bọc, có nhiều bào quan khác nhau. 
Không có hệ thống nội màng, các bào quan không có màng bao bọc, chỉ có một bào quan duy nhất là Ribosome 
Chưa hoàn chỉnh: không có màng nhân 
Hoàn chỉnh: có màng nhân 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
II. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: 
Tế bào nhân sơ 
Tế bào nhân thực 
Giống 
Tế bào chất 
Nhân 
(Tế bào vi khuẩn) 
(Tế bào động vật, thực vật) 
Cả hai loại tế bào đều có màng tế bào và tế bào chất 
Có hệ thống nội màng, Tế bào chất được chia thành nhiều khoang, các bào quan có màng bao bọc, có nhiều bào quan khác nhau. 
Không có hệ thống nội màng, các bào quan không có màng bao bọc, chỉ có một bào quan duy nhất là Ribosome 
Chưa hoàn chỉnh: không có màng nhân 
Hoàn chỉnh: có màng nhân 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
III. Tế bào động vật và tế bào thực vật: 
 Không bào 
 Thành tế bào 
 Lục lạp 
Quan sát hình 2.3 và 2.4 và đọc thông tin SGK. Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
III. Tế bào động vật và tế bào thực vật: 
 Không bào 
 Thành tế bào 
 Lục lạp 
Thàn h phần 
Tế bào động vật 
Tế bào động vật 
Thành tế bào 
không có 
Có, giữ hình dạng tế bào được ổn định 
Màng tế bào 
Có 
Có 
Tế bào chất 
Có chứa : ti thể, 1 số tế bào có không bào 
Có chứa: ti thể, không bào lớn, lục lạp chứa diệp lục giúp hấp thụ ánh sáng mặt trời. 
Nhân 
Có nhân hoàn chỉnh 
Có nhân hoàn chỉnh 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
III. Tế bào động vật và tế bào thực vật: 
 Không bào 
 Thành tế bào 
 Lục lạp 
Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật? 
Do tế bào thực vật có thành tế bào cứng cáp nên nó vừa quy định hình dạng tế bào, vừa bảo vệ tế bào và vừa giúp cây cứng cáp. 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
III. Tế bào động vật và tế bào thực vật: 
 Không bào 
 Thành tế bào 
 Lục lạp 
Những điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên quan gì đến hình thức sống khác nhau của chúng? 
Điểm khác nhau lớn nhất giữa tế bào động vật và tế bào thực vật là: tế bào thực vật có diệp lục để giúp cây hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất dinh dưỡng cho cây 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
Tạo mô hình mô phỏng tế bào động vật và tế bào thực vật 
Mô phỏng tế bào động vật 
Mô phỏng tế bào thực vật 
Chuẩn bị một túi nilon có khóa 
Chuẩn bị một túi nilon có khóa đặt vào hộp đựng thực phẩm trong suốt 
Dùng thìa chuyển gelatin dạng lỏng vào mỗi túi cho đến khi đạt ½ thể tích mỗi túi 
Bước 1 
Bước 2 
Bước 3 
Chọn các loại rau củ, quả( hoặc đất nặn, xốp) mà em thấy có hình dạng giống các bào quan ở tế bào động vật và thực vật, sau đưa vào mỗi túi tương ứng với mô phỏng tế bào động vật và thực vật( cố gắng xếp xếp chặt các loại rau củ, quả), sau đó đổ gelatin gần đầy rồi kéo khóa miệng túi lại. 
Về nhà làm theo nhóm 
Cho biết: Túi nilon, hộp nhựa, rau củ , quả và gelatin mô phỏng cho thành phần nào của tế bào? Loại tế nào có thể xếp chặt hơn và đưa ra lời giải thích? 
BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO 
Nếu em nhìn trái đất từ vũ trụ, em sẽ thấy hầu hết các vùng đất liền là màu xanh lá cây.Màu xanh đó do đâu? 
Màu xanh là do chất diệp lục trong tế bào của cây tạo nên. 
 Không bào 
 Thành tế bào 
 Lục lạp 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai.pptx