Kiểm tra bài cũ: T rình bày vào giấy A1 đã chuẩn bị và hoàn thành theo yêu cầu như sau: + Nhóm 1 và nhóm 3 : Hai cách mô tả một tập hợp và ví dụ; nội dung kiến thức phép cộng, phép nhân và các tính chất. + Nhóm 2 và nhóm 4: Tập hợp số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên trong hệ thập phân. Hai cách mô tả một tập hợp: C 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp. C 2 : Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. C 1 : M={5;6;7;8} C 2 : M={n|5≤n<9} Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = b + a a.b = b.a Kết hợp (a+b)+c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.c + a.c Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với số 1 a.1 = 1.a = a Tập hợp số tự nhiên: N = {0; 1; 2; 3;} Tập hợp các số tự nhiên trong hệ thập phân: {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} 5 7 6 8 M TIẾT 7: LUYỆN TẬP CHUNG 1.31 Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7. Viết tập hợp A bằng hai cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử; Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải là phần tử của tập hợp A? Giải: 1.32 Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số; Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau; Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau và đề là số chẵn; Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau và đều là số lẻ. a. 1000 b. 1023 c. 2046 d. 1357 Đáp án: Chữ số 0 1.33 Ta đã biết: Giá trị của mỗi chữ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân phụ thuộc vào vị trí của nó. Chẳng hạn, chữ số 2 có giá trị bằng 2 nếu nó nằm ở hàng đơn vị, có giá trị bằng 20 nếu nó nằm ở hàng chục, Tuy nhiên, có một chữ số mà giá trị của nó k thay đổi dù nó nằm ở bất kì vị trí nào, đó là chữ số nào? Giải: 1.34 Một xe ô tô chở 30 bao gạo và 40 bao ngô. Biết rằng mỗi bao gạo nặng 50 kg, mỗi bao ngô nặng 60 kg. Hỏi xe ô tô đó chở tất cả bao nhiêu kilôgam gạo và ngô? 1.35 Trong tháng 7 nhà ông Khánh dùng hết 115 số điện. Hỏi ông Khánh phải trả bao nhiêu tiền điện, biết đơn giá điện như sau: Giá tiền cho 50 số đầu tiên là 1 678 đồng/số; Giá tiền cho 50 số tiếp theo (từ số 51 đến số 100) là 1 734 đồng/số; Giá tiền cho 100 số tiếp theo (từ số 101 đến số 200) là 2 014 đồng/số TRÒ CHƠI Thể lệ: - Đội chơi gồm 6 em. M ỗi em được chọn một gói câu hỏi, nếu không trả lời được thì khán giả được quyền trả lời. Sau khi 6 gói câu hỏi đã được trả lời thì các em được đoán từ khoá. Em nào trả lời được gói câu hỏi của mình và giải được từ khoá nhanh nhất là người thắng cuộc.(Nhận được một phần quà) TRÒ CHƠI TOÁN HỌC bác Nhà Isaac Newton học 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HEÁT GIÔØ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC bác Nhà Isaac Newton học CÂU SỐ 1 Áp dụng a.b=(a:c).(b.c) với a,b,c là số tự nhiên,c khác 0; Tính nhẩm: 16.25=? HD: 16.25=(16:4).(25.4)=4.100=400 CÂU SỐ 2 Tính nhanh: 58.75 + 58.50 – 58.25 Đáp án: 5800 HD: 58.75+58.50-58.25 = 58.(75+50-25) = 58.100 = 5800 CÂU SỐ 3 Tìm x biết: (x-32) :16 = 48 Đáp án: x = 800 HD: (x-32) :16 = 48 x-32 = 48.16 x-32 = 768 x = 768+32 x = 800 CÂU SỐ 4 Áp dụng a:b=(a.c):(b.c) với a,b,c là số tự nhiên, b,c khác 0; Tính nhẩm: 2100:50=? HD: 2100:50 = (2100.2):(50.2) = 4200:100 = 42 CÂU SỐ 5 Tính nhanh: 145 + 460 + 55 + 40 Đáp án: 700 HD: 145 + 460 + 55 + 40 = (145 + 55) + (460 + 40) = 2 00 + 500 = 700 CÂU SỐ 6 Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384403 km, gấp khoảng 60 lần đường kính Trái Đất. Hỏi đường kính Trái Đất là bao nhiêu kilomet? (làm tròn đến hang đơn vị) A. 6406km B. 6407km B. Isaac Newton (1642-1727) Nhà Toán học, bác học danh tiếng nước Anh Newton là nhà toán học thiên tài Trước hết Newton phát minh ra khoa Toán học Vi phân, “Toán học vi phân có thể nói đã mở được cửa kho tàng báu vật toán học, đã đặt thế giới toán học dưới chân Newton và các học trò của ông”. Khám phá quan trọng thứ hai của Newton là định luật về thành phần ánh sáng Khám phá thứ ba có lẽ là khám phá vĩ đại nhất của Newton, là định luật vạn vật hấp dẫn. DÆn dß: - Ôn lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành nốt các bài tập còn thiếu trên lớp và hoàn thành Bài Ví dụ 2 + Ví dụ 3 – SGK- trang20 - Chuẩn bị bài mới “ Lũy thừa với số mũ tự nhiên ”.
Tài liệu đính kèm: