Ba đè ôn tập cuối năm môn Toán 6

docx 7 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ba đè ôn tập cuối năm môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ba đè ôn tập cuối năm môn Toán 6
ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Đổi hỗn số ra được kết quả phân số là
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Phân số nào bằng phân số 
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Viết phân số âm năm phần 9
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Quan sát biểu đồ Hình 13.Môn thể thao nào có nhiều học sinh thích chơi nhất?
Bơi	C. Bóng đá 	
Bóng rổ	D. Đáp án khác
Câu 7. Quan sát biểu đồ Hình 13.Có bao nhiêu học sinh nữ tham gia môn bơi?
12	C. 4 	
5	D.6
Câu 8. Quan sát biểu đồ Hình 13.Có tất cả bao nhiêu học sinh tham gia môn bóng rổ?
A.5 
B.6 
C.7 
D.9 
Câu 9. Nếu tung một đồng xu 10 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:
A.
B.
C.
D.
Câu10. Trên hình vẽ có bao nhiêu cặp đường thẳng song song
 3	 B. 4 	 
 C. 2	 D. 5
Câu 11. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB biết AB = 6cm. Độ dài đoạn thẳng AM bằng:
A.2 cm 
B.12 cm 
C.3 cm 
D.4 cm 
Câu 12: Phân số đối của là 
A. 
B. 
C.
D.
II/TỰ LUẬN: (7,0 điểm) (Làm trên giấy làm bài)
Câu 13.(1,0 điểm) Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Nam lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp.
Nêu hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên
 Trong 20 lần lấy bóng liên tiếp, có 8 lần xuất hiện màu xanh, 7 lần xuất hiện màu vàng. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu xanh; xác suất thực nghiệm xuất hiện màu đỏ?
Câu 14.(1,0 điểm) 
a) So sánh hai phân số sau và 
b) Cho phân số . Tìm tất cả các số nguyên n để A là một số nguyên.
Câu 15.(1,5 điểm) Tính một cách hợp lý (nếu có)
a) c) 
Câu 16.(1,5 điểm)Tìm x, biết:
a) c) 
Câu 17.(2,0 điểm) 
a)Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm. Vẽ trung điểm K của đoạn thẳng AB.b)Cho hình vẽ sau, biết AB= 4cm, BC= 4cm, CD= 3cm, DE= 2,5cm, AE= 9cm. So sánh độ dài đường gấp khúc ABCDE với độ dài đoạn thẳng AE
b) Trong hình vẽ bên có bao nhiêu đoạn thẳng?
c) Chỉ ra các tia trùng nhau, đối nhau trong hình vẽ
Câu 18. Lớp 6 A học kì một học sinh giỏi chiếm học sinh cả lớp, đến cuối năm số học sinh giỏi chiểm học sinh của lớp. Tính số học sinh của lớp của lớp 6A biết rằng học sinh giỏi cuối năm nhiều hơn kì một 3 em và số học sinh trong lớp không đổi.
Đề 2
Phần 1. Trắc nghiệm (3,0đ). 
Câu 1: Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Phân số đối của phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Hãy chọn cách so sánh đúng ? 
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 5: Hỗn số được viết dưới dạng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Giá trị của tổng ?
 A. 	 B. 	C. -1 	 	D. 
Câu 7: Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng
A. Một chữ cái viết thường (a,b,c,...)	B. Một chữ cái viết hoa như (A,B,)
C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc viết hoa	D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8: Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?
A. 
B. 
C. 	
D. 
Câu 9: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số đường thẳng
Câu 10: Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC 
A. Cắt nhau
B. Song song với nhau.
C. Trùng nhau
D. Có hai điểm chung
Câu 11: Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây?
A. {1; 6} B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 14: Rút gọn phân số ta được kết quả là:
A. 	B. 	 	C. 	D. 
Câu 15: Biểu đồ kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E 
Cho biết số học sinh giỏi văn của lớp 6D là bao nhiêu? 
A. 7 B. 17 	 C. 14 	 D. 23
Phần 2. Tự luận ( 7,0 điểm):
Câu 16: Biểu đồ cột kép ở hình dưới cho biết số máy sưởi được bán ra trong tháng 12 và tháng 1 của hai cửa hàng.
a) Tính tổng số máy sưởi cả hai cửa hàng bán được trong tháng 12
b) Trong tháng 1, cửa hàng 2 bán được nhiều hơn cửa hàng 1 bao nhiêu chiếc máy sưởi?
Câu 17. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể).
a) 	 b) c) d) 
Câu 18: Ba lớp 6A, 6B, 6C có số học sinh bằng nhau. Biết lớp 6A có số học sinh nữ chiếm 23 số học sinh cả lớp, lớp 6B có số học sinh nữ chiếm 49 số học sinh cả lớp, lớp 6C có số học sinh nữ chiếm 35 số học sinh cả lớp. 
a) Hỏi lớp nào có nhiều học sinh nữ nhất?
b) Nếu lớp 6A có 36 học sinh thì có bao nhiêu học sinh nữ?
c) Nếu lớp 6C có 16 bạn nam thì có bao nhiêu bạn nữ?
Câu 19: Tìm x, biết: 
a) Điền kí hiệu , vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
 A d ; B d
b) Vẽ đường thẳng AB.
+ Viết tên hai đường thẳng cắt nhau trong hình vẽ.
+ Viết tên giao điểm của chúng.
Câu 20: Cho hình vẽ:
Đề 3
I) Trắc nghiệm ( 3,0 điểm)
Câu 1: Phân số nghịch đảo của là
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 2: Rút gọn phân số đến tối giản bằng
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 3: Góc bẹt bằng
A. 900
 B. 1800
 C. 750 
D. 450
Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 5: Viết hỗn số 3dưới dạng phân số
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 6: Kết quả của phép tính : là
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 7: Tính : 25% của 12 bằng
A. 2
 B. 3
 C. 4
 D. 6
Câu 8: giờ bằng bao nhiêu phút?
A. 28 phút
 B. 11 phút
 C. 4 phút
D. 60 phút
Câu 9: Góc nào có số đo lớn nhất
A. Góc nhọn
 B. Góc Vuông
 C. Góc tù
D.Góc bẹt
Câu 10: Góc là hình gồm
A. Hai tia cắt nhau B. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng
C. Hai tia ở giữa hai nửa mặt phẳng đối nhau. D. Hai tia chung gốc
Câu 11: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau 
 37 36,9 37,1 36,8 36,9
Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên
A. Đo nhiệt độ và quan sát ; B. Làm thí nghiệm; C. Lập bảng hỏi; D. Phỏng vấn 
Câu 12: của a bằng 30. Giá trị của a là
A. 20.
 B. 30
 C. 60
D.45
Câu 13: Hai phân số gọi là đối của nhau nếu tổng của chúng bằng
A. 0
 B. 2
 C. 1
 D. -1
Câu 14: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng 
A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn
B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm
C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau
D. Độ rộng các cột không như nhau
Câu 15 : Trong các câu sau câu nào sai
Tổng của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
B. Tích của hai số thập phân âm là một số thập phân dương
C. Hiệu của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
 D. Thương của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
Phần 2: Tự luận(7,0 ®iÓm)
Câu 16.(2,0 điểm) Thực hiện phép tính.
Bài 17.(1,5 điểm Tìm x
Câu 18 (1,0 điểm): 
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện 
1
2
3
4
5
6
Số lần 
15
20
18
22
10
15
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
Số chấm xuất hiện là số chẵn 
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2
Câu 19 ( 1,0 điểm). Bạn an đọc một quyển sách có 120 trang trong ba ngày thì xong. Ngày thứ nhất bạn An đọc được tổng số trang và bằng ngày thứ hai. Hỏi mỗi ngày bạn An đọc được bao nhiêu trang sách?
Câu 20.(1,5 điểm). 
a) Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB =7 cm .
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
c) Kể tên các tia đối nhau có trong hình vẽ? Xác định số đo ?

Tài liệu đính kèm:

  • docxba_de_on_tap_cuoi_nam_mon_toan_6.docx