3 Đề kiểm tra học kì II môn Toán 7

docx 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "3 Đề kiểm tra học kì II môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 Đề kiểm tra học kì II môn Toán 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012-2013
Bài 1. (2 điểm) Theo dõi mức tiêu thụ nước (m3) trong 01 tháng của 01 tổ dân phố có 40 hộ được thống kê như sau:
m3
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
6
5
3
7
5
5
6
3
Giá trị nào có tần số lớn nhất.	b) Tìm số trung bình cộng.
Bài 2. (3đ) nCho các đa thức:
 và .
Hãy rút gọn và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính và tính giá trị .
Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi G là trọng tâm tam giác, trên tia AM lấy điểm D sao cho G là trung điểm của AD.
Chứng minh rằng: MG = MD và BD = CG.
Kẻ đường thẳng qua Mvuông góc với BC lần lượt cắt GC, BD tại E và F. Chứng minh CE = BF.
Bài 4. (2 điểm) Cho tam giác ABC có AB < AC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
Chứng minh rằng ΔABD = ΔAED và AE > DE.	b) Chứng minh rằng DC > DB
----- HẾT -----
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2013-2014
MÔN TOÁN 7. THỜI GIAN: 90 PHÚT
Bài 1 : (2đ) Thống kê điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của 40 học sinh được ghi lại như sau:
Điểm
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
3
5
6
7
5
5
6
3
	a) Giá trị nào có tần số lớn nhất.
	b) Tìm số trung bình cộng.
Bài 2: (3đ) Cho các đa thức: 	P(x) = – x3 – 3x4 – x6 – x2 + 5 + 3x3
Q(x) = x + 2x4 – x5 – 2x3 + x2 –1
	a) Rút gọn và sắp xếp các hạng tử cùa mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính: H(x) = P(x) - Q(x) và giá trị H(-l).
Bài 3: (2đ) Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và G là trọng tâm tam giác, tia BG cắt AC tại N, trên tia đối của tia NB lấy điểm D sao cho ND = NG. Chứng minh hai tam giác ANG và CND bằng nhau và CD = 2.MG.
Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC vuông góc tại A, phân giác góc B cắt cạnh AC tại D, kẻ DH vuông góc với BC (H Î BC).
	a) Chứng minh DC > DA.
	b) Nối AH cắt BD tại I. Chứng minh AH vuông góc với BD và IB > ID.
----- HẾT -----
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN TOÁN 7. THỜI GIAN: 90 PHÚT
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM
Bài 1. Đơn thức đồng dạng với đơn thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 2. Giá trị của đơn thức tại là:
A. 48	B. -48	C. 96	D. 36
Bài 3. Bậc của đa thức là:
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Bài 4. Tổng của đơn thức là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 5. Chu ci của tam giác cân có độ dài hai cạnh là 1,8cm và 3,7cm là:
A. 9,2 cm 	B. 7,3 cm	C. 5,5 cm	D. 11 cm 
Bài 6. Kết quả của phép nhân các đơn thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 7. Cho tam giác ABC có thì:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 8. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, G là trọn tâm tam giác ABC, thì:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 9. Trong các bộ ba số sau đây, bộ nào là độ dài ba cạnh của một tam giác cân?
A. 1cm, 1cm và 2cm	B. 6cm, 6cm và 10cm
C. 4cm, 4cm và 10cm	D. Cả ba đáp án trên
Bài 10. Trong tam giác ABC cân tại A, góc Góc tại đỉnh A là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 11. Nghiệm của đa thức là:
A. 1 và -1	B. -1	C. 1 và 0	D. Không có nghiệm.
Bài 12. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
Tam giác cân có một góc bằng là tam giác đều.
Tam giác vuông có một góc bằng là tam giác vuông cân.
Tam giác có hai góc bằng là tam giác đều.
Cả ba đáp án trên đều đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. (2 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau:
Điểm số 
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số 
4
5
6
4
11
5
5
5
N= 45
Tính điểm trung bình của học sinh lớp 7B	
 Tìm mốt của dấu hiệu và cho nhận xét về kết quả học môn Toán của lớp 7B.
Bài 2. (1,5 điểm) Cho các đa thức: 
 và .
Hãy rút gọn và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính 
Tìm nghiệm của đa thức 
Bài 3. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ 
Chứng minh 
Gọi M là giao điểm của ID và AB. Chứng minh rằng .
Chứng minh đều.
Chứng minh 
----- HẾT -----

Tài liệu đính kèm:

  • docx3_de_thi_HK2_Toan_7_TP_Nha_Trang.docx