Ôn tập kiểm tra cuối năm lớp 3 môn toán – Năm học : 2015 - 2016 - Đề 1

doc 12 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra cuối năm lớp 3 môn toán – Năm học : 2015 - 2016 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập kiểm tra cuối năm lớp 3 môn toán – Năm học : 2015 - 2016 - Đề 1
HỌ VÀ TÊN:  	Lớp : 3 / ..
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 3 MÔN TOÁN – NH : 2015-2016 - ĐỀ 1
 I . PHẦN TRẮC NGHIỆM : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1/. 7k m 9 m =  cm
A 790	B 890	C 7009
2/. Cạnh hình vuông là 10 cm. Diện tích hình vuông là:
A 100 dm2	B 100 cm2	C 100 mm2
3/. Hình chữ nhật có chiều dài 142 cm. Chiều rộng là 128 cm. Chu vi hình chữ nhật là:
A 640 cm	B 704 cm	C 740 cm
4/. 1/4 giờ là . phút : 
 	 A 15	B 20	 	 C 25
5/. Số gồm 4 chục nghìn, 4 nghìn, 8 chục, 7 đơn vị viết là:
A 44807	 B 44087	C 44087
5/. Số 85 272 đọc là:
A. Tám mươi lăm nghìn hai trăm bảy mươi hai
B. Tám năm nghìn hai trăm bảy mươi hai
C. Tám mươi lăm nghìn một trăm bảy mươi hai
 II. PHẦN TỰ LUẬN :
1. Một cửa hàng có 54720 kg gạo, của hàng đã bán được số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kí- lô – gam ?
.... 2. Đặt tính và tính :
40836 + 9745	 30000 – 967	 6609 x 4 	 8007 : 5
3. Tính giá trị biểu thức và tìm x:
 4216 : 4 x 2 	6048 : X = 9
....................................................
.......................................................
HỌ VÀ TÊN:  	Lớp : 3 / ..
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 3 MÔN TIẾNG VIỆT – NH : 2015-2016 - ĐỀ 1
CHIM CHÍCH VÀ SÂU ĐO
	Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm. Bỗng một con chim chích sà xuống:
	- A, có một tên sâu rồi.
	Con sâu đo sợ cứng cả người nhưng nó vội lấy bình tĩnh rồi quát lên.
	- Ê, chim chích kia, suốt từ sáng đến giờ, ta miệt mài đo cây hồng cao bao nhiêu. Ta có ích như vậy, sao lại bắt ta?
	- Chim chích phân vân: "Mình chỉ bắt bọn sâu hại cây thôi. Lạ quá, có khi nào tên sâu đo này có ích thật không?"
	Sâu đo thấy lừa được chim chích , nó khoái lắm. Thế là cứ hễ gặp các mầm cây nhỏ là nó ăn liền. Nó nghĩ: "Mình đo cây hồng... Mình phải được trả công chứ!"
	Hôm sau, chim chích bay tới. Nó nhảy lích chích, ngó nghiêng: "Ô, sao mầm cây gãy cả thế này? Thôi chết, mình bị tên sâu đo lừa rồi!" Chim chích giận lắm, nó quyết định tìm bằng được tên sâu đo. Sâu đo thấy chim chích quay lại, định tìm cách cãi... Nhưng lần này thì đừng hòng!
	Chim chích mổ một cái thế là đi đời sâu đo.
	 Dựa vào nội dung bài đọc em hãy đánh dấu chéo (X) vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng .
1/ Con sâu đo trong bài là con vật: 
A. Nguy hiểm chuyên phá hại cây xanh.	B. Hiền lành, giúp ích cho cây xanh.
C. Siêng năng vừa có ích, vừa có hại cho cây xanh
2/ Chim chích mắc lừa sâu đo là do :
A. Chim chích nhìn thấy sâu đo đang làm việc miệt mài để đo cây hồng.
B. Chim chích nửa ngờ, nửa tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.
C. Chim chích tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo
3/ Hành động mổ chết sâu đo của chim chích nói lên điều gì ?
A. Chim chích hung dữ, nóng tính và rất háu ăn.
B. Chim chích hiền lành nhưng là bạn của sâu đo hại cây.
C. Chim chích hiền lành nhưng chuyên bắt sâu bọ hại cây.
4/ Hãy gạch dưới từ ngữ thể hiện phép nhân hóa trong câu: 
 Sâu đo thấy lừa được chim chích , nó khoái lắm .
5/ Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”. 
 Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm.
6/ Điền dấu dấu phẩy vào câu sau : 
 Chim chích là chú chim hiền lành chuyên bắt sâu giúp ích nhà nông .
7/ Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm sau :
Con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm.
HỌ VÀ TÊN:  	Lớp : 3 / ..
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 3 – NH : 2015-2016 - ĐỀ 2
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM :
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Sè liÒn tr­íc cña sè 72840 lµ:
A. 72841
B. 72830
C. 72839
D. 72850
2. Sè lín nhÊt trong c¸c sè 8576; 8756; 8765; 8675 lµ:
A. 8576
B. 8756
C. 8765
D. 8675 
3. KÕt qu¶ cña phÐp nh©n 1812 x 5 lµ:
A. 9060
B. 9050
C. 5050
D. 5060
II. PHẦN TỰ LUẬN :
 1. §Æt tÝnh råi tÝnh:
 2768 + 5023 84091 - 1735 63 740 x 7 	21 718 : 4
 2. Tính giá trị biểu thức và tìm x:
 3050 + 1806 : 3 	X : 6 = 5619
....................................................
.......................................................
. Ñuùng ghi Ñ , sai ghi S vaøo oâ troáng: 
a/ 960 : 3 x 4 = 1280 
 b/ Kết quả của phép tính 40 050 : 5 = 8010 
 4 . Hình chữ nhật ABCD có kích thước như hình vẽ bên :
 a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là :	A 5 cm B
 A . 18cm B . 20cm C . 16cm 	4 cm
 b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 
 A . 19 cm2 B . 21cm2 C . 20cm2 D C
5/ Có 4 ô tô tải như nhau chở được 36 00 kg gạo. Hỏi 9 ô tô tải như thế chở được bao nhiêu ki – lô – gam gạo ?	
 Giải
...
...
...
...
...
BÀI HỌC NGOẠI DẠY
*Tôi theo bà ngoại đi chợ, khi qua cầu khỉ tôi làm rơi mất dép. Ngoại dắt tôi qua cầu, đặt gánh xuống, rồi quay lại tìm. Tìm mãi không thấy, chợ thì còn xa, ngoại nói: 
- Thôi, bỏ đi con. Để ngoại bán cau rồi mua cho con đôi dép mới.
Tôi oà khóc, tay khư khư ôm chiếc dép còn lại. Ngoại gỡ tay tôi, lấy chiếc dép để ở ven đường.Tôi tiếc của, đòi giữ lại.* Ngoại bảo: 
**- Để chiếc dép này lại đây. Mai, có đứa nhỏ nào đi soi ếch hay xúc cá lượm được chiếc kia thì có thể tìm thấy chiếc này, vậy là thành đôi để mang. Người ta ai cũng có hai chân, con giữ một chiếc, người khác lượm được một chiếc, chẳng ai mang được.
Ngoại tôi không biết một chữ i tờ. Nhưng bà đã dạy tôi bài học hay nhất mà tôi ôn đi ôn lại suốt cuộc đời mình.**
	Theo Lý Lan
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1/ Người cháu làm mất dép khi nào?
a. Khi đi soi ếch b. Khi đi qua cầu khỉ. c. Khi đang đi xúc cá.
2/ Khi không tìm được chiếc dép của cháu, bà ngoại đã làm gì?
 a. Mua ngay cho cháu đôi dép mới đẹp hơn đôi dép cũ.
b. Gỡ tay cháu, lấy chiếc dép còn lại đặt ở ven đường.
c. Nhờ mọi người cùng giúp tìm chiếc dép cho cháu.
3/ Bà ngoại đã khuyên dạy cháu điều gì?
 a. Phải cẩn thận hơn khi đi qua cầu khỉ để không làm mất dép.
 b. Nên giữ chiếc dép còn lại, sau khi đi chợ bán cau sẽ quay lại tìm chiếc kia. 
 c.Nên nghĩ đến người khác vì nếu để lại chiếc dép này, ai tìm thấy chiếc kia sẽ được cả đôi để mang, không bỏ phí. 
 4/ Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép nhân hoá?
 a. Quả măng cụt có màu đỏ sẫm, to bằng nắm tay trẻ con.
 b. Học sinh từ các lớp ùa ra như đàn ong vỡ tổ. 
 c. Những cô cò khoác áo trắng muốt lần lượt bay về tổ.
HỌ VÀ TÊN:  	Lớp : 3 / ..
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 3 – NH : 2015-2016 - ĐỀ 3
TOÁN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 
Bài 1 : Đánh dấu X vào chữ đứng trước kết quả đúng nhất :
1/ Số lớn nhất trong các số : 78 354 ; 78 543 ; 78 453 là : 
 	 	 	A. 78 354	 B. 78 543 C. 78 453
2/ Số 87 609 được đọc là : 
 	A. Tám mươi bảy nghìn sáu trăm linh chín. 
 B. Tám mươi bảy nghìn chín trăm linh sáu.
 C. Tám mươi bảy nghìn không trăm sáu mươi chín.
 	3/ Cho 69 751 69 715. Dấu thích hợp điền vào ô trống là : 
 A. C. = 
 4/ Diện tích của hình A là : 
 A. 13 cm2
 1 cm2 B. 14 cm2
 C. 15 cm2
 Hình A
Bài 2 : Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô vuông :
1/ 40 cm2 – 18 cm2 = 22 cm 	 2/ 1 km > 987 m 
 PHẦN II: TỰ LUẬN 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
54731 + 36195	 	95674 - 48328	 	 14031 x 5	 	37184 : 4
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
 Bài 2 : Tính giá trị biểu thức và tìm x:
 30507 + 27876 : 3 	X - 637 = 5619
....................................................
.......................................................
Bài 3 : Một cửa hàng có 72 lít dầu đựng đều vào 9 thùng. Hỏi nếu có 40 lít dầu thì đựng đều vào mấy thùng ? 
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
TIẾNG VIỆT
 Đọc thầm và làm bài tập (4đ). Bài Ba anh em
 Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca về thăm bà ngoại.
Ăn cơn xong, Ni-ki-ta chạy vội ra ngõ, hòa vào đám trẻ láng giềng đang nô đùa. Gô-sa thấy nhiều mẩu bánh mì vụn rơi trên bàn, liếc nhìn bà rồi nhanh tay phủi xuống đất, hối hả chạy theo anh. Còn Chi-ôm-ca ở lại giúp bà lau bàn, nhặt hết mẩu bánh mì vụn đem cho bầy chim đang gù bên cửa sổ.
Buổi tối ba anh em quây quần bên bà. Bà nói:
-Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau.
Ni-ki-ta thắc mắc:
-Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như những giọt nước cơ mà?
Bà mỉm cười:
-Bà nói về tính nết các cháu cơ. Ni-ki-ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, ăn xong là chạy tót đi chơi. Gô-sa hơi láu, lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất. Chi-ôm-ca bé nhất lại biết giúp bà. Em nó còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu nữa. Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ?
Theo Giét-Xtep
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu.
1. Trong câu chuyện trên có mấy nhân vật?
A. 2 nhân vật	B. 3 nhân vật	C. 4 nhân vật
2. Tính cách của Gô-sa như thế nào?
A. Nhanh nhẹn	 	B. Láu lỉnh	C. Chăm chỉ
3. Bà nói: “Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau.” Là bà nói về điều gì?
A. Tính nết của ba anh em	B.Hình dáng của ba anh em C. Trò chơi của ba anh em
4. Bộ phận gạch chân trong câu:“Buổi tối, ba anh em quây quần bên bà.”Trả lời cho hỏi nào?
A. Làm gì?	B. Như thế nào?	C. Khi nào?
HỌ VÀ TÊN:  	Lớp : 3 / ..
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 3 – NH : 2015-2016 - ĐỀ 4
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Bài 1 : Đánh dấu X vào chữ đứng trước kết quả đúng nhất :
 1/ Số gồm 7 nghìn, 9 chục, 9 đơn vị được viết là:
7909
7990
7099
 2/ Trong các hình sau, hình có diện tích nhỏ nhất là :
1cm2
C . Hình C
B . Hình B
A . Hình A
 3/ 900cm =  m . Số thích hợp vào chỗ có dấu chấm là : 
	 A . 9 B . 90 C . 900	 
 4/ Số nhỏ nhất trong các số : 78 354 ; 78 543 ; 78 453 là : 
 	 	 A . 7 351	 B . 7 543 C . 7 453
Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trong các câu sau :
 Câu 1 : 20 : 4 > 4 × 5 	 Câu 2 : 4kg = 4000g
PHẦN II: TỰ LUẬN	
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
	 2043+ 5780 	 8249 - 3061 	 2215 x 3	 	1853 : 4
 ....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
 Bài 2 : Tính giá trị biểu thức và tìm x:
 12 : 4 x 231	X - 285 = 148
....................................................
.......................................................
Bài 3: Một của hàng buổi sáng bán được 543 lít nước mắm, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 212 lít. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán bao nhiêu lít nước mắm ?
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
 Bài 4:. Mét h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu rộng là 8cm và chiều dài gÊp 3 lÇn chiÒu réng. TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã?
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
TÂM SỰ VỚI CÁC EM VỀ TIẾNG VIỆT
Chúng ta vô vàn yêu quý tiếng nói Việt Nam. Chúng ta yêu quốc ngữ, quốc văn. Tiếng Việt góp phần làm nên bản sắc dân tộc Việt. Tiếng Việt do muôn đời tổ tiên chúng ta sáng tạo, xây dựng, giữ gìn và người lưu truyền phát huy mãi mãi Tiếng Việt là tuổi trẻ phơi phới tương lai.
Trong cuộc chạy tiếp đuốc giữa các thế hệ, các em sẽ tiến lên cầm ngọn đuốc của dân tộc giơ cao lên sáng ngời! Những người mai đây giữa gìn và phát huy tiếng Việt là các em! Tâm hồn nhạy bén, trong sáng dào dạt của các em sẽ đưa đến những kho tàng mới cho tiếng Việt. Ngay từ bây giờ, các em phải có ý thức ấy.
Các em yêu mến hãy nghĩ xem! Còn gì sung sướng hơn được nói, viết học tiếng Việt, tâm hồn ta gắn làm một với tinh hoa tiếng nói Việt Nam yêu quý!
Theo Xuân Diệu
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi:
1.Những người đã tạo nên và giữ gìn tiếng Việt là:
A. Rất nhiều thế hệ người Việt Nam
B. Tổ tiên và muôn thế hệ người Việt
C. Tổ tiên của chúng ta – những người Việt
2.Theo tác giả, người duy trì,bảo vệ và phát huy tiếng Việt là:
A. Là thế hệ trẻ	B. Tất cả mọi người Việt Nam
C. Tổ tiên và muôn thế hệ người Việt
3.Tình cảm của tác giả đối với tiếng Việt:
A. Yêu quý	B. Tôn trọng	C.Thích và tôn trọng
4.Từ ngữ in đậm trong câu “Ngay từ bây giờ, các em phải có ý thức ây.” trả lời cho câu hỏi: 
A.Vì sao?	B.Ở đâu?	C.Khi nào? 
5.Câu được viết theo mẫu Ai là gì? là câu :
A. Những người mai đây giữ gìn và phát huy tiếng Việt là các em!
B. Chúng ta vô vàn yêu quý tiếng nói Việt Nam.
C. Tiếng Việt góp phần làm nên bản sắc dân tộc Việt.
HỌ VÀ TÊN:  	Lớp : 3 / ..
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 3 – NH : 2015-2016 - ĐỀ 5
PHẦN II: TỰ LUẬN 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
	 65 789 + 98 637	 78 456 – 9 897	 5389 x 8	 1 576 : 9
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
 Bài 2 : Tính giá trị biểu thức và tìm x:
 (10 472 + 4 ) x 3	X : 5 = 1232
....................................................
....................................................
Bài 3 : Có 125 kg bột mì đựng đầy vào 5 bao. Hỏi có 9 bao như vậy đựng được bao nhiêu kilogam bột mì?
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
Bài 4 : Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng là 6cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
Tính diện tích tấm bìa hình chữ nhật đó ?
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 
Bài 1 : Đánh dấu X vào chữ đứng trước kết quả đúng nhất :
1/. KÕt qu¶ cña phÐp chia 24360 : 6 lµ:
A. 46
B. 406
C. 460
D. 4060
2/. Mét miÕng b×a h×nh vu«ng cã canh lµ 9cm
a. DiÖn tÝch miÕng b×a h×nh vu«ng lµ:
A. 81 cm2
B. 18 cm2
C. 36 cm2
D. 13 cm2
b. Chu vi miÕng b×a h×nh vu«ng lµ:
A. 13 cm 
B. 36 cm
C. 63 cm
D. 18 cm
Bài 2 : Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô vuông :
 a)Số liền trước của số 63 000 là số 62 000	b) 128 : 8 : 4 = 128 : 2 = 64 
Bà Triệu anh hùng
Bà Triệu người miền Quân Yên. Bà xinh đẹp lại có tài võ nghệ. 
Thuở ấy có con voi trắng một ngà rất dữ tợn thường về phá hoạt mùa màng. Để trừ hại cho cho dân, Bà cùng chúng bạn tìm cách vây bắt. Lùa voi xuống đầm lầy rồi bà dũng cảm nhảy lên đầu nó, bắt nó khuất phục. Con voi trắng ấy sau này trở thành người bạn trung thành của Bà.
Quân Ngô xâm lược nước ta, gây bao điều bạo ngược. Bà tập hợp mọi người chống trả. Bà nói: “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ!” Cảm phục ý chí của Bà, dân chúng theo Bà rất đông. Giặc Ngô bị quân ta đánh cho đại bại.
Trên núi Tùng tình Thanh Hóa hiện còn mộ Bà. Tại đó, nhân dân lập đền thờ Bà. Hội đền hằng năm vào ngày 21 tháng hai âm lịch.
Theo Các nhân vật Lịch sử Việt Nam
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Bà Triệu khuất phục voi dữ bằng cách:
Cùng mọi người vây bắt voi
Cùng mọi người làm bẫy bắt voi
Lùa voi xuống đầm lấy, nhảy lên đầu nó
Chí hướng của Bà Triệu là: 
Trở thành một phụ nữ tài giỏi, giành lại non sông
Đánh đuổi giặc Ngô, giành lại non sông , xóa ách nô lệ
Cưỡi cơn gió mạnh, chém được cá kình ở biển Đông
Nhân dân ta lập đền thờ Bà Triệu vì:
Khâm phục tấm lòng yêu nước, ý chí quật cường của bà
Biết ơn bà đã có công đánh đuổi giặc Ngô
Cả hai ý đều đúng
Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm có trong câu 
“Thuở ấy, có con voi trắng một ngà rất dữ tợn thường về phá hoại mùa màng.” 
Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong câu
 “Trên núi Tùng tỉnh Thanh Hóa hiện còn mộ Bà”.
Trong câu “Con voi trắng ấy sau này trở thành người bạn trung thành của Bà.” tác giả đã nhân hóa con voi trắng ấy bằng cách:
Dùng từ chỉ người
Dùng từ chỉ hoạt động của con người
Dùng từ chỉ đặc điểm của con người
HỌ VÀ TÊN:  	Lớp : 3 / ..
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 3 – NH : 2015-2016 - ĐỀ 6
TOÁN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 
Bài 1 : Đánh dấu X vào chữ đứng trước kết quả đúng nhất :
1/ Số gồm 9 nghìn, 6 chục, 6 đơn vị được viết là:
9606
9660
9066
 2/ Trong các hình sau, hình có diện tích lớn nhất là :
1cm2
C . Hình C
B . Hình B
A . Hình A
 3/ 9000g =  kg . Số thích hợp vào chỗ có dấu chấm là : 
	 A . 9 B . 90 C . 900	 
 4/ Số lớn nhất trong các số : 98 354 ; 98 543 ; 98 453 là : 
 	 	 A . 98 354	 B . 98 543 C . 98 453
Bài 2 : Điền dấu “> , < , =” vào chỗ trống trong các câu sau :
 Câu 1 : 1/6 giờ ......... 5 phút	Câu 2 : 1dam 9m  109m
PHẦN II: TỰ LUẬN
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
	 6229 + 55119	 42294 – 5142	 12323 x 5	 5684 : 7
 ....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
 Bài 2 : Tính giá trị biểu thức và tìm x:
 	 3682 : 7 x 6	 2736 : x = 8
....................................................
.......................................................
Bài 3 : Một cửa hàng có 3654kg gạo đựng đều trong 6 bao. Hỏi 7 bao như thế thì đựng được bao nhiêu ki-lô-gam gạo ?
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docon_cuoi_ki_2_toan_lop_3.doc