Kiểm tra học kì I năm học 2015-2016 môn: Vật lí 6 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 921Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I năm học 2015-2016 môn: Vật lí 6 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I năm học 2015-2016 môn: Vật lí 6 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
PHÒNG GD- ĐT MANG THÍT KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN MÔN: VẬT LÍ 6
 THỜI GIAN: 60 PHÚT (không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm )
Khoanh tròn câu trả lời đúng, mỗi câu đúng 0.25 điểm	ĐỀ A
Câu 1.Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị đo độ dài ?
A. NiuTơn B. mét C. lít D. Kg
Caâu 2. Trên vỏ bột giặt OMO có ghi 350. Số đó cho biết gì?
A. Khối lượng của bao bột giặt. 
 B. Trọng lượng của bột giặt trong túi.
 C. Trọng lượng của túi bột giặt. 
 D. Khối lượng của bột giặt trong túi.
Câu 3. Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường đô
B. Đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường đô
C. Đặt vào môt vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường đô
D. Đặt vào môt vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường đô
Câu 4. Đầu tàu tác dụng vào toa tàu lực gì trong các lực sau đây?
 A. Lực căng B. Lực hút C. Lực kéo D. Lực đẩy
Câu 5. Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào dưới đây?
 A. Trái Đất B. Mặt trời C. Mặt trăng D. Hòn đá
Câu 6. Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ 140cm3 đến 190cm3. Thể tích vật rắn đó là:
 A.140cm3 B.190cm3 C.330cm3 D.50cm3
 Câu 7. Một vật có khối lượng 2kg thì có trọng lượng là bao nhiêu NiuTơn?
 A. 1N B. 20 N 
 C. 10 N D. 2 N
Câu 8. Cho thước như hình vẽ sau đây: 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10cm 
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
 A. 1m và 0.5 cm B. 10cm và 0.5 cm C. 10cm và 0 cm D. 10cm và 1cm 
Câu 9. Lực kế là dụng cụ dùng để đo:
 A. Khối lượng. B. Độ dãn của lò xo. C. Lực. D. Chiều dài của lò xo.
Câu 10. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
 A. Cái búa nhổ đinh.	B. Cái bấm móng tay.	 C.Cái thước dây.	D.Cái kìm.
Câu 11. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?
 A. 2700kg B. 2700N 
 C. 2700kg/m3 D.27000N/m3 
Câu 12. Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:
 A. Cân và thước 
 B. Lực kế và thước 
 C. Cân và bình chia độ 
 D. Lực kế và bình chia độ.
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 13.Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? (2 điểm).
Câu 14. Có một vật nặng treo vào đầu dưới của lò xo hỏi: (2 điểm)
a) Vật nặng chịu tác dụng của những lực nào?
b) Tại sao quả nặng lại đứng yên?
c) Tìm phương chiều của lực mà lò xo tác dụng lên quả nặng?
Câu 15. Một vật có khối lượng 52kg, có thể tích 0,02m3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó? (2 điểm)
Câu 16. Một viên gạch có khối lượng 1400 gam. Một đóng gạch có 100 viên sẽ có trọng lượng là bao nhiêu NiuTơn? (1 điểm)
Hết
PHÒNG GD- ĐT MANG THÍT KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN MÔN: VẬT LÍ 6
 THỜI GIAN: 60 PHÚT (không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm )
Khoanh tròn câu trả lời đúng, mỗi câu đúng 0.25 điểm	ĐỀ B
 Câu 1. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?
 A. 2700kg B. 2700N 
 C. 2700kg/m3 D.27000N/m3 
 Câu 2.Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị đo độ dài ?
 A. NiuTơn B. mét C.lít D. Kg
Caâu 3. Trên vỏ bột giặt OMO có ghi 350. Số đó cho biết gì?
 A. Khối lượng của bao bột giặt. 
 B. Trọng lượng của bột giặt trong túi.
 C. Trọng lượng của túi bột giặt. 
 D. Khối lượng của bột giặt trong túi.
Câu 4. Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào dưới đây?
 A. Trái Đất B. Mặt trời C. Mặt trăng D. Hòn đá
Câu 5. Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ 140cm3 đến 190cm3. Thể tích vật rắn đó là:
 A.140cm3 B.190cm3 C.330cm3 D.50cm3
 Câu 6. Một vật có khối lượng 2kg thì có trọng lượng là bao nhiêu NiuTơn?
 A. 1N B. 20 N 
 C. 10 N D. 2 N
Câu 7. Cho thước như hình vẽ sau đây: 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10cm
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
 A. 1m và 0.5 cm B. 10cm và 0.5 cm 
 C. 10cm và 0 cm D. 10cm và 1cm 
Câu 8. Lực kế là dụng cụ dùng để đo:
 A. Khối lượng. B. Độ dãn của lò xo. C. Lực. D. Chiều dài của lò xo.
Câu 9. Hai lực cân bằng là hai lực:
 A. Đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường đô
 B. Đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường đô
 C. Đặt vào môt vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường đô
 D. Đặt vào môt vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường đô
Câu 10. Đầu tàu tác dụng vào toa tàu lực gì trong các lực sau đây?
 A. Lực căng B. Lực hút C. Lực kéo D. Lực đẩy
Câu 11. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
 A. Cái búa nhổ đinh.	B. Cái bấm móng tay.	 C.Cái thước dây.	D.Cái kìm.
Câu 12. Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:
 A. Cân và thước 
 B. Lực kế và thước 
 C. Cân và bình chia độ 
 D. Lực kế và bình chia độ.
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 13.Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? (2 điểm).
Câu 14. Có một vật nặng treo vào đầu dưới của lò xo hỏi: (2 điểm)
a) Vật nặng chịu tác dụng của những lực nào?
b) Tại sao quả nặng lại đứng yên?
c) Tìm phương chiều của lực mà lò xo tác dụng lên quả nặng?
Câu 15. Một vật có khối lượng 52kg, có thể tích 0,02m3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó? (2 điểm)
Câu 16. Một viên gạch có khối lượng 1400 gam. Một đóng gạch có 100 viên sẽ có trọng lượng là bao nhiêu NiuTơn? (1 điểm) .Hết.
 ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:
TRẮC NGHIỆM:
ĐỀ 1A:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
B
D
D
C
A
D
B
B
C
C
C
D
ĐỀ 1B:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
C
B
D
A
D
B
B
C
D
C
C
D
TỰ LUẬN:
Câu
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
13
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
1 đ
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất.
1 đ
14
Quả năng chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo và lực hút của Trái Đất
1 đ
Vì có hai lực cân bằng cùng tác dụng vào quả nặng
0.5 đ
Lực này có phương thảng đứng và chiều từ dưới lên trên
0.5 đ
15
Khối lượng riêng của vật là:
m= D.V D = = 52/ 0.02= 2600( kg/m3)
1 đ
Trọng lượng riêng của vật:
 d = 10.D = 2600.10 = 26000 ( N/m3)
1 đ
16
Đổi được đơn vị 1400g = 1.4 kg
0.25 đ
Tính được trọng lượng của một viên gạch P= 10.m= 1.4.10= 14 N
0. 25 đ
Tính được trọng lượng của 100 viên gạch 140N
0.5 đ
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM LÍ 6:
	I. TRẮC NGHIỆM:
	ĐỀ A:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
B
D
D
C
A
D
B
B
C
C
C
D
	ĐỀ B:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
C
B
D
A
D
B
B
C
D
C
C
D
	II. TỰ LUẬN:
Câu
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
13
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
1 đ
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất.
1 đ
14
Quả năng chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo và lực hút của Trái Đất
1 đ
Vì có hai lực cân bằng cùng tác dụng vào quả nặng
0.5 đ
Lực này có phương thảng đứng và chiều từ dưới lên trên
0.5 đ
15
Khối lượng riêng của vật là:
m= D.V D = = 52/ 0.02= 2600( kg/m3)
1 đ
Trọng lượng riêng của vật:
 d = 10.D = 2600.10 = 26000 ( N/m3)
1 đ
16
Đổi được đơn vị 1400g = 1.4 kg
0.25 đ
Tính được trọng lượng của một viên gạch P= 10.m= 1.4.10= 14 N
0. 25 đ
Tính được trọng lượng của 100 viên gạch 140N
0.5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docLY 6.doc