Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn: Hóa học 8 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn: Hóa học 8 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn: Hóa học 8 Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng 
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Chương 1
Chất-Nguyên tử-Phân tử
 Quy tắc hóa trị .
Tìm CTHH của chất
Số câu
1
1
2
Số điểm
2
2
 4
Chương 2
Phản ứng hóa học
 -
 Cân bằng PTHH
Viết PTHH
Số câu
3
1
4
Số điểm
1,5
1
2,5
Chương 3
Mol và tính toán hóa học
- Tính khối lương chất, số nguyên tử .
 - 
Tính khối lượng của chất tham gia và sản phẩm
Số câu
1
1
2
Số điểm
1,5
2
3,5
Tổng
Số câu
1
4
1
2
8
Số điểm
%
2
20%
3
30%
2
20%
3
30%
10
100%
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng 
Họ và tên: . 	 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Lớp 8A1	 	 MÔN: HÓA HỌC 8
 	 Thời gian: 45’
Điểm:
Lời nhận xét của Cô giáo
 Câu 1: (2đ) Nêu quy tắc hóa trị của hợp chất hai nguyên tố? Cho 2 ví dụ minh họa. 
 Câu 2: (1,5đ) 
	 a. 11,5 g Na là bao nhiêu mol? Là khối lượng của bao nhiêu nguyên tử Na? 
 	b. Phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử đúng bằng số nguyên tử Na? 
	 Câu 3: (1,5đ) Cân bằng các phương trình phản ứng sau : 
	 a. Fe3O4 + CO t0→ Fe + CO2
 b. KClO3 t0→ KCl + O2 
	 c. NH3 + O2 t0→ NO + H2O
 Câu 4: (3đ)
 Cho 19,5g kẽm vào axit sunfuric H2SO4 loãng ,dư thu được bao nhiêu lít khí hidro (đktc) và bao nhiêu gam muối kẽm sunfat tạo thành ?
 Nếu thay thế kẽm bằng nhôm, thì muốn có thể tích H2 (đktc) gấp đôi sẽ cần bao nhiêu gam nhôm? 
 Câu 5 : (2đ)
Cho khí hidro tác dụng với 3 gam một loại oxit sắt( chưa rõ hóa trị ) ở nhiệt độ cao,tạo ra 2,1 gam Fe và nước.Tìm công thức phân tử của oxit sắt đó .
 ( Cho biết Zn = 65; S = 32 ; O= 16; Fe = 56; Al =27 )
	Bài làm:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN HÓA HỌC 8A1
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
Câu
Đáp án
Điểm
1
-ĐLBTKL: Trong một công thức hóa học tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
VD: NH3 1 x III = 3 x I .
 CO2 1 x IV = II x2
1
1
2
nNa=0,5 mol. Số nguyên tử của Na là 3.1023 
 Số nguyên tử Fe = Số nguyên tử Na = 3.1023 
nFe = 3.1023 : 6.1023 = 0,5 mol . mFe = 28g
0,75đ
0,25 đ
0,5đ
3
 Cân bằng các phương trình phản ứng : 
	 a. Fe3O4 + 4CO t0→ 3Fe + 4CO2
 b. 2KClO3 t0→ 2KCl + 3O2 
	 c. 4NH3 + 5O2 t0→ 4NO + 6H2O
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
 n Zn = 0,3 mol.
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 
 nH2 = nZn = n ZnSO4 =0,3 mol 
 → VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 l
 m ZnSO4 =0,3 x161= 48,3g 
b.Thay Zn bằng Al : 2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4 )3 + 3H2 
Số mol H2 = 0,6 mol . mAl = 0,6 x 27 = 16,2 g 
0,25 đ
0,5
0,25đ
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
5 
Đặt CTPT của oxit sắt là : FexOy .
Phương trình phản ứng : FexOy + yH2 t0 → xFe +yH2O
 (56x+16y)g 56x(g)
 3g 2,1 g
Theo PT phản ứng ta có 33,6y = 50,4x . 
Suy ra : = x=2 ; y = 3.
Vậy CTHH Fe2O3
0,25đ
0,75đ
0,5 đ
0,5đ
 Lưu ý: -HS có cách trình bày khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_KY_1.doc