Kiểm tra 1 tiết chương 3 HK II – Đề 6 môn: Toán 7 (Đại số )

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết chương 3 HK II – Đề 6 môn: Toán 7 (Đại số )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết chương 3 HK II – Đề 6 môn: Toán 7 (Đại số )
Họ tên: . Lớp: 
KT 1 TIẾT CHƯƠNG 3 HKII – ĐỀ 6
MÔN: TOÁN 7(ĐẠI SỐ )
Thời gian: 45 phút 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm):
Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8	9	7	10	5	7	8	7	9	8
6	7	9	6	4	10	7	9	7	8
````````````````````````````````````````````````````````````````
Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài
1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
	A. 10	B. 7	C. 20	D. 12
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
	A. 7	B. 10	C. 20	D. 8
3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:
	A. 5	B. 4	C. 3	D. 2
4) Tần số học sinh có điểm 7 là:
	A. 7	B. 6	C. 8	D. 5
5) Mốt của dấu hiệu là:
	A. 6	B. 7	C. 5	D. 8
6) Số trung bình cộng là:
	A. 7,55	 B. 8,25	 C. 7,82 D.7,65
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
10	5	8	8	9	7	8	9	14	7
5	7	8	10	9	8	10	7	14	8
9	8	9	9	9	9	10	5	5	14
Bài 2: ( 6 điểm ) Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công
c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Cho bảng thống kê sau :
Điểm số
Tần số
Các tích 
5
6
7
9
2
........
........
3
10
.........
.........
27
N = 20
Tổng: 140
Tìm các số còn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng
III. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II	MÔN: ĐẠI SỐ 7
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )	Mỗi câu 0,5 Điểm
1
2
3
4
5
6
C
D
D
A
D
D
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 
Đáp án
Số điểm
1
(6 điểm)
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh
2 điểm
b/ Bảng “tần số”
Giá trị (x)
10
13
15
17
Tần số (n)
3
4
7
6
N = 20
M0 = 15
2 điểm
c/ Tính số trung bình cộng 
==14,45
2 điểm
2
(1 điểm)
Theo bài: 
	50+9n = 54,4 + 6,8n
	2,2n = 4,4
	 n = 2
1 điểm
Họ tên: . Lớp: 
KT 1 TIẾT CHƯƠNG 3 HKII – ĐỀ 6
MÔN: TOÁN 7(ĐẠI SỐ )
Thời gian: 45 phút 
A-TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 
Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8	9	7	10	5	7	8	7	9	8
6	7	9	6	4	10	7	9	7	8
Câu 1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 8	B. 10	C. 20	D. 7
Câu 2: Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 4	B. 3	C. 5	D. 2
Câu 3: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
A. 10	B. 20	C. một kết quả khác	D. 7
Câu 4: Số trung bình cộng là:
A. 7,82	B. 7,55	C. 8,25	D. 7,65
Câu 5: Mốt của dấu hiệu là:
A. 7	B. 6	C. 5	D. một kết quả khác
Câu 6: Tần số học sinh có điểm 7 là:
A. 7	B. 5	C. 8	D. 6
Bài 2: Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg)
32 36 30 32 36 28 30 31 28 32
32 30 32 31 45 28 31 31 32 31
Câu 1: Dấu hiệu ở đây là:
A. Số cân nặng của HS cả lớp.	B. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A.
C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A.	D. Số cân nặng của HS cả trường.
Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 10	B. 6	C. 20	D. 5
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó?
A. 10	B. 20	C. 5	D. 6
Câu 4: Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu?
A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg
B. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 45 kg
C. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg
D. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 45 kg
B- TỰ LUẬN : ( 5 điểm)
Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10	5	8	8	9	7
 9	9	 5	7	8	10
9	8	10	7	14	14
9	8	9	9	9	9
10	6	5	10	14	7
a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: cho bảng thống kê sau :
Điểm số
Tần số
Các tích 
5
6
7
9
2
........
........
3
10
.........
.........
27
N = 20
Tổng : 140
Tìm các số còn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng
Bài làm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_chuong_3.doc