Giáo án lớp 3 - Tuần 13 năm 2013

doc 34 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 13 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 3 - Tuần 13 năm 2013
TUẦN 13
Ngày soạn: 9/11/ 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
BUỔI SÁNG
(Đ/c Thắm soạn giảng)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 Củng cố cho học sinh:
 	- Cách nhân một số với một tổng, một số với một hiệu, nhân với số có hai chữ số.
 	- HS thực hiện nhanh, chính xác.
	- Giáo dục ý thức học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. 
 	- HS : Đồ dùng học tập. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1:(VBT) Tính bằng cách tuận tiện nhất
* Phần c) d) HS khá, giỏi
- HS nêu cách tính thuận tiện.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (VBT)Tính.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính nhẩm
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4(BDT)
- Bài toán hỏi gì? Cho biết gì?
- Muốn biết trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh ta phải tìm gì? Làm thế nào?
- HS làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài.
a) 94 12 + 94 88 = 94 (12 + 88)
 = 94 100 = 9400
b) 537 39 - 537 19 = 537 (39 - 19)
 = 357 20 = 7140
c) 312 x 425 + 312 x 574 + 312 
= 312 x (425 + 574 + 1)
= 312 x 1000
= 312 000
d) 175 x 1274 - 175 x 273 - 175
= 175 x ( 1274 - 273 - 1)
= 175 x 1000
= 175 000
- HS nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm bài.
 1122 257 2050
 x 19 x 62 x 68
 10098 514 16400 
 1122 1542 12300
 21318 15934 	 139400
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng:
45 x 11 = 495 37 x 11 = 407
58 x 11= 638 96 x 11= 1056
- HS đọc bài toán, tóm tắt.
Tóm tắt:
? học sinh
13 lớp: mỗi lớp 20 học sinh
8 lớp: mỗi lớp 25 học sinh 
Bài giải
13 lớp có số học sinh là:
20 13 = 260 (học sinh)
8 lớp có số học sinh là:
25 8 = 200 (học sinh)
Trường đó có số học sinh là:
200 + 260 = 460 (học sinh)
 Đáp số: 460 học sinh
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC
TIẾT 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
	+ Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khỏe của con người.
	+ Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
	- GD ý thức bảo vệ nguồn nước sạch, bảo vệ sức khoẻ con người.
II. ĐỒ DÙNG HỌC:
- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ: 
- Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm
Bước 1: Tổ chức - hướng dẫn
- GV HD HS làm thí nghiệm. 
Bước 2: Thảo luận
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
1. Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm 
- Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch .
- HS đọc các mục quan sát và thực hành trang 52 SGK để biết cách làm.
- Tạo nhóm 6 làm thí nghiệm 
- Trình bày trứơc lớp.
- GV đánh giá, kết luận.
+ Nước sông, suối, ao, hồ,... là nước bẩn.
+ Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát ....
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 Bước1: - Gv giao việc
 Bước 2:- các nhóm báo cáo
- GV kết luận
2. Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
- Thảo luận nhóm 4
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
Có màu, vẩn đục
Không màu trong suốt
2. Mùi
Có mùi hôi
Không mùi
3. Vị 
Không vị
4. Vi sinh vật 
Nhiều quá mức cho phép
Không có hoặc có các chất khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp
5. Các chất hoà tan
Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
Không có các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
4. Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét về tiết học.
 5. Dặn dò:
- Về học bài. Chuẩn bị bài 27.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT NHÓM CHỮ HOA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Củng cố cho HS về quy trình viết các chữ hoa được kết hợp bằng nét lượn hai đầu. 
 	 - HS viết đúng, đẹp chữ hoa X, C, D, E 
- HS có tính cẩn thận, kiên trì.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Mẫu chữ viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- GV giới thiệu lần lượt các con chữ .
- GV viết mẫu.(Vừa viết vừa nêu cách viết) 
+ Lưu ý: điểm đặt bút, điểm dừng bút, độ cao, độ rộng của các chữ
- Yêu cầu HS viết theo mẫu
* Thu và chấm bài:
- Nhận xét chữ viết của HS.
4. Củng cố:
- Nhắc lại quy trình viết các con chữ (điểm đặt bút, độ cao, điểm dừmg bút)
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm ở nhà.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm các con chữ:
+ HS quan sát nhận xét.
+ HS nêu cách viết hoa của các chữ:
(điểm đặt bút, độ cao con chữ). 
- Thực hành viết bài theo mẫu:
 C X D E 
mỗi chữ viết 2 dòng.
 * Phần điều chỉnh, bổ sung:
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng:	 Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1 : TOÁN
TIẾT 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách nhân với số có 3 chữ số
	- Tính được giá trị của biểu thức.
	- Bài tập cần làm bài 1; 3; 4. HS khá, giỏi làm được bài 2.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bảng phụ 
 - HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Tìm cách tính 164 x 123:
- Thực hiện tính :
164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = ?
- Tính : 164 x 123 
 = 164 x (100 + 20 + 3 )
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 16400 + 3280 + 492
 = 20172
* Giới thiệu cách đặt tính và cách tính
 164
 x 123
 492
 328
 164
 20172
- HS có thể thao tác cùng GV trên bảng con:
- 492 là tích riêng thứ nhất.
- 328 là tích riêng thứ hai.
- 164 là tích riêng thứ ba.
- Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số?
- Lấy 1VD khác yêu cầu HS thực hiện.
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện.
+ B1: Đặt tính
+ B2: tính tích riêng thứ nhất
+ B3: Tính tích riêng thứ hai
+ B4: Tính tích riêng thứ ba
+ B5: Cộng ba tích riêng với nhau
- Làm bảng con: 246 x 357
c. Thực hành:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
 + Nêu cách đặt tính.
+ Nêu cách thực hiện
+ Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng con, bảng lớp:
 284 1163
 x 321 x 125
 284 5815
 568 2326
 852 1163
 91164 145375
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống? 
* HS khá, giỏi.
- HD : Bài toán cho ta biết điều gì?
- Biểu thức a x b là biểu thức có chứa mấy chữ?
- Muốn tính giá trị của a x b ta làm như thế nào?
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài trên bảng phụ.
a
262
 262
 263
b
130
 131
 131
a x b
34060
34322
34453
Bài 3(T69) : Giải toán
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt và trình bày bài giải. 
- Hai HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài ra vở.
- Đổi vở kiểm tra nhau.
 Bài giải:
Diện tích của mảnh vườn là: 
 125 x 125 = 15625 ( m2 )
 Đáp số: 15625 m2
4. Củng cố: 
- Muốn nhân với số có 3 chữ số ta làm thế nào?
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Về học bài, làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
	- HS luôn có ý chí, nghị lực trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Hát
- Làm lại bài tập 1 tiết trước.
- 1 học sinh làm bài 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
* Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại dện các nhóm trình bày:
- Nhận xét, chốt ý đúng.
a. Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, bền gan, kiên nhẫn, vững chí, vững dạ, vững lòng,....
b. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí con người: khó khăn, gian khổ, gian lao, gian truân, thách thức, trông gai,....
 Bài tập 2: 
- GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu.
- Nhận xét bài và ghi điểm.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm .
4. Củng cố:
- Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò:
- Ôn và làm bài lại các bài tập.
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài độc lập vào vở.
- 5- 7 em đọc 2 câu mình đã đặt được .
VD: 
- Chúng ta phải kiên trì phấn đấu trong học tập.
- Bài làm dù khó đến mấy cũng phải kiên nhẫn làm cho bằng được.
- Muốn thành công phải trải qua khó khăn, gian khổ.
- HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở.
VD: Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh rất có chí. Ông đã từng thất bại trên thương trường, có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí. “Thua keo này bày keo khác”, ông lại quyết chí làm lại từ đầu.
- 2, 3 HS đọc bài 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : KỂ CHUYỆN
TIẾT 13: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có nghị lực, có ý trí vươn lên trong cuộc sống.
	- Nêu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
	- GD tính mạnh dạn tự tin trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG :
	- Bảng lớp, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện về người có nghị lực. Trả lời câu hỏi bạn đưa ra?
- 2 học sinh kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá bạn kể.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu yêu cầu của bài:
- Đọc đề bài.
- Gạch chân dưới từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Đọc các gợi ý.
- Nêu tên câu chuyện mình định kể ?
- Học sinh lưu ý: Dùng từ xưng hô: Tôi.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Học sinh lần lượt tự nêu tên câu chuyện mình kể.
- Lập dàn ý câu chuyện.
c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố:
 - Nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương những HS có câu chuyện hay.
5. Dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện búp bê của ai?
- Tạo cặp, học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Nối tiếp thi kể trước lớp.
- Đối thoại về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: LỊCH SỬ
TIẾT 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 - 1077)
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phong tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt).
	- Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 thắng lợi.
	- HS ham tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cuối thời Lý nhiều chùa được xây dựng?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Đọc đoạn :“ Cuối năm 1072 ... rút về”
- Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?
- Ông đã thực hiện chủ chương đó như thế nào? 
- Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống nhằm mục đích gì?
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ .
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? 
+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến?
4. Củng cố:
- Cho HS đọc ghi nhớ. Đọc bài thơ " Nam quốc sơn hà".
- Em có suy nghĩ gì về bài thơ này?
- Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
- 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- " ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc".
- Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành 2 cánh bất ngờ đánh vào quân lương của giặc ở Ung Châu, ....., rồi rút về nước.
- Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (ngày nay là sông Cầu)
- Cuối năm 1076
- Chúng kéo 10 vạn quân bộ. 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ.
- 2, 3 HS nêu lại diễn biến.
3. Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
- Nhóm 4, làm theo các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Ta thắng là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài.
- Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
(GV chuyên soạn, giảng)
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT (LTVC)
LUYỆN TẬP VỀ MRVT: Ý CHÍ-NHGỊ LỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Củng cố cho học sinh các từ ngữ về chủ đề: ý chí - Nghị lực.
- Học sinh vận dụng làm bài tập nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
 - VBT, BTNC 
III. BÀI MỚI:
Bài 1: (VBT)
Xếp các từ dưới đây vào ô thích hợp trong bảng sau: khó khăn, bền gan, gian lao, bền chí, bền lòng, thử thách, thách thức, vững chí, vững dạ, quyết tâm, quyết chí, chông gai, kiên cường, kiên tâm, gian khổ.
Bài 2:(BTNC)
a, Tìm từ cùng nghĩa với quyết chí
b, Tìm 5 từ trái nghĩa với quyết chí.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: (BTNC)
 Tìm từ có tiếng chí điền vào chỗ trống trong những câu sau:
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài trên bảng phụ, trình bày
Những từ nói lên ý chí, nghị lực của con người
Những từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người
Bền gan, bền chí, bền lòng, vững chí, vững dạ, quyết tâm, quyết chí, kiên cường, kiên tâm.
Khó khăn, gian lao, thử thách, thách thức, chông gai, gian khổ.
- HS tự làm bài vào vở. Trình bày:
a. Từ đồng nghĩa với quyết chí: quyết tâm.
b. 5 từ trái nghĩa với quyết chí: nản chí, nhụt chí, thoái chí, chán nản, nản lòng.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, trình bày:
a. Anh nói thật là chí lí, làm sao mà không nghe theo anh được.
b. Được bạn bè giúp đỡ, Vinh quyết chí học hành.
c. Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng rất có chí khí.
d. Mọi người đã ra về sau khi bỏ nắm đất cuối cùng, con chó vẫn nán lại bên mộ của chủ với nét mặt buồn rầu. Nó quả là con vật chí nghĩa.
* Phần điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
.........................................................................................................................................
Tiết 3 : ÔN TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU:
	- Ren kĩ năng nhân với số có 3 chữ số. Tính giá trị của biểu thức.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- VBT, BTNC
III. BÀI MỚI:	
Bài 1(VBT- Tr72). Đặt tính rồi tính:
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2 (BDT): Tính giá trị của biểu thức.
Bài 3: (BDT) Một đoàn xe gồm 5 ô tô, mỗi ô tô chở 24 kg gạo và 32 bao mì, mỗi bao gạo nặng 52kg, mỗi bao mì nặng 36 kg. Hỏi đoàn xe đó chở tất cả bao nhiêu kg gạo và mì?
- Đọc yêu cầu.
- HS thực hiện, sau đó trình bày:
 x 428
 x 1316
 x 1025
 213
 324
 234
 1284
 5264
 4100
 428
 2632
 3075
 856
 3948
 2050
91164
 426384 
 239850
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, sau đó trình bày:
a) 25178 + 2357 x 36 = 25 178 + 84 852
 = 110 030
b) 100532 - 374 x 38 = 100532 - 14 212
 = 86 320
c) 2345x27 + 1607x234=63315+376038
 = 439 353
d) 427 x 234 - 325x 168 = 99918-54600
 = 45 318
- Đọc đề bài.
- HS tự làm bài sau đó trình bày:
Một ô tô chở số gạo là:
24 x 52 = 1248 (kg gạo)
Một ô tô chở số mì là: 
32 x 36 = 1152 (kg mì)
Cả đoàn xe đã chở số gạo và mì là:
(1248 + 1152) x 5 = 12 000(kg)
 Đ/s: 12 000kg
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 11/11/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TẬP ĐỌC
TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đọan văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.(trả lời được CH trong SGK)
 - GD tính kiên trì, quyết tâm rèn luyện để vươn lên trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát 
- Đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao.
- 2 học sinh đọc, nối tiếp theo đoạn.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới .
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
- Giới thiệu giọng đọc toàn bài.
- Bài văn có thể chia thành mấy đoạn? 
- 1HS khá đọc toàn bài
- Chia đoạn: 3đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến ....... xin sẵn lòng"
+ Đ2: Lá đơn viết ..... sao cho đẹp
+ Đ3: Sáng sáng ..... văn hay chữ tốt.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- 3HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- L1:Sửa lỗi phát âm. HD ngắt câu văn dài
- L2: Giải nghĩa từ phần chú giải SGK
- Đọc đoạn theo cặp.
- Lần 3: Luyện đọc đoạn từng cặp.
- Đọc toàn bài.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Nghe bài đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1
Đọc thầm đoạn 1.
- Vì sao thủa đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém? 
- Bà cụ hàng xóm nhờ ông việc gì?
- Vì chữ viết xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
- Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu quan vì bà thấy mình bị oan uổng.
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn.
- Cao Bá Quát nói: Tưởng việc gì khó, ... cháu xin sẵn sàng.
* Đoạn 2:
- Đọc lướt đoạn 2.
- Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
- Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác ntn?
- Lá đơn của CBQ và chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
- Ân hận và dằn vặt mình....
* Đoạn 3:
- Đọc thầm đoạn cuối.
- Cao Bá Quát quyết trí luyện viết chữ ntn?
- Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người ntn?
- Sáng ông cầm que vạch lên ..suốt mấy năm trời.
- Ông là người kiên trì nhẫn lại khi làm việc.
- Đọc toàn bài
- 1 học sinh đọc to.
- Tìm đoạn MB, thân bài, kết bài của chuyện?
+ MB: 2 dòng đầu.
+ TB: Từ một hôm ... nhiều kiểu chữ khác nhau.
+ KB: Đoạn còn lại.
d. Đọc diễn cảm:
- 3 học sinh đọc 3 đoạn (nối tiếp)
- GV đọc mẫu đoạn phân vai.
- Đóng vai nhân vật, đọc đúng giọng.
- Luyện đọc diễn cảm
- Từng cặp luyện đọc
- Thi đọc trước lớp.
- 3, 4 học sinh thi đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
* Nêu nội dung chính của bài?
- Em học được điều gì từ ông Cao Bá Quát ?	
* ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
- Tính kiên trì rèn luyện trong học tập.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò.
- Luyện đọc lại bài, chuẩn bị làm bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: TOÁN
TIẾT 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
	- Bài tập cần làm 1; 2. HS sinh khá, giỏi làm được bài 3.
	- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng lớp, bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỂ HỌC: 
Hoat động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- Đặt tính và tính.
 258 x 203.
- Em có nhận xét gì về các tích riêng?
(Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0.)
* Không cần viết tích riêng này. Viết 516 lùi sang bên trái hai cột.
- Khi nhân với số có 3 chữ số mà hàng chục là chữ số 0 em làm như thế nào?
 c. Thực hành
Bài 1(T 73) : Đặt tính rồi tính.
+ Đặt tính
- Hát
- 2HS lên bảng thực hiện
 123 x 345 = 367 x 458 =
- HS nêu cách đặt tính và tính:
x
x
	258 258 
 203 203
 774 774 
 000 516 
 516 52374 
 52374 
- HS nêu lại cách thực hiện trên.	 
- Nêu yêu cầu
- Làm bài trên bảng con 
+ Tính, nêu cách làm bài.
 x 523 x 563 x 1309
 305 308 202 
 2615 4504 2618
 1569 1689 2618
 159515 173404 264418
B ài 2(T73) : 
+ Nhìn cách đặt tính.
- Làm bài cá nhân, làm SGK.
+ Cách thực hiện .
a. S ( đặt tích riêng thứ 3 sai).
b. S ( đặt tích riêng thứ 3 sai). 
c. Đ 
Bài3(T73): Giải toán
* HS khá, giỏi
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt.
 Bài giải:
1 con ; 1 ngày: 104g
Số thức ăn cần đủ 1 ngày là: 
375 con ; 10 ngày....kg ?
104 x 375 = 39 000(g)
39 000 g = 39 (kg)
Số thức ăn cần đủ 10 ngày là: 
39 x 10 = 390 (kg) .
 Đ/S: 390kg
4. Củng cố:
- Khi nhân số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục có chữ số 0 ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Ôn và làm bài, chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: THỂ DỤC
BÀI 25
(GV chuyên soạn, giảng)
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
TIẾT 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết đúng chính tả, ....); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
	- HS có tính cẩn thận, sáng tạo trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Nhận xét chung bài làm của học sinh.
- Hát
- Nêu đề bài.
- 1 HS đọc lại đề bài.
- Giáo viên nhận xét chung:
* ưu điểm: - Viết đúng yêu cầu của đề từ xưng hô dứt khoát diễn đạt tuơng đối tốt liên kết các phần.Tương đối sáng tạo trình bày tương đối.
- Hiểu ND bài, viết đủ ND.
- Từ xưng hô " tôi"
- Nhiều bài sáng tạo.
- Tên học sinh làm tốt: 
* Tồn tại:- Chữ viết 
 - Câu
- Có bài viết vẫn ẩu...
- Câu văn còn lủng củng.
- Giáo viên trả bài.
* Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- Đọc thầm bài viết.
- Đổi bài, KT bài bạn.
*Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Trao đổi .
- Giáo viên đọc 1 vài bài tốt.
- Tìm ra cái hay, cái tốt của bài.
* Chọn viết lại 1 đoạn.
- Tự chọn đoạn cần viết lại.
- Đọc đoạn văn vừa viết lại.
- Sửa 2 đoạn văn.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhận xét chung tiết học, yêu cầu hoàn thành bài (riêng 1 vài học sinh).
5. Dặn dò:
- Đọc trước nội dung bài: Ôn tập văn kể chuyện.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT (TLV)
 LUYỆN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Củng cố cho HS về văn kể chuyện.
 - HS viết được đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
 - Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- VBT, BTNC 
III. BÀI MỚI:
- Nêu đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Kể theo lời của chủ tàu người Pháp chúng ta cần xưng hô như thế nào?
- Cho HS nhắc lại dàn ý của bài văn kể chuyện.
- Có mấy kiểu mở bài, kết bài ?
- Gv yêu cầu HS viết bài, chú ý viết đúng nội dung, yêu cầu của đề.
- Câu chuyện kể cần có nhân vật, sự kiện, cốt truyện.
- GV cho HS đọc bài viết .
- Nhận xét, cho điểm.
- Tuyên dương những HS viết hay, lời văn sáng tạo.
.
- HS đọc đề bài.
- Kể lại câu chuyện theo lời của chủ tàu người Pháp.
- “ Tôi”
- Bài văn kể chuyện gồm ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Có 2 kiểu mở bài: Kiểu MB trực tiếp và kiểu MB gián tiếp.
- Có 2 kiểu kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
- HS viết bài.
- HS đọc bài viết.
VD: Tôi là chủ tàu người Pháp đã kinh doanh tàu thủy nhiều năm ở VN, nhưng sự nghiệp của tôi đã chấm rứt khi một nhân vật xuất hiện. Nhân vật đó là ai? Tôi sẽ kể cho các bạn nghe qua câu chuyện sau đây.
Thời đó, khi tàu thuyền của những người ngoại quốc như tôi đang độc chiếm các đường sông miền Bắc thì bỗng nhiên, con người ấy xuất hiện. Một con người mà tôi vô cùng ngưỡng mộ và khâm phục - Bạch Thái Bưởi......
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Tiết 2: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 	- Rèn kĩ năng nhân với số có ba chữ số, tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
 	- HS thực hiện nhanh, chính xác.
 	- Giáo dục ý thức học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. 
 - HS : Đồ dùng học tập. 
 III. BÀI MỚI: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: (VBT)
- Tính giá trị của biểu thức:
- Nhận xét, chũa bài.
Bài 2(BDT):
*HS khá. giỏi
- Bái toán hỏi gì? Cho biết gì?
- Muốn tìm số thức ăn cho 340 con gà ăn trong 10 ngày phải tìm gì, làm thế nào?
- Một HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3(BDT)
*HS khá. giỏi
- HD làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:(VBT)
- Bài toán hỏi gì? Cho biết gì?
- Muốn tìm số tiền lắp bóng điện phải tìm gì, làm thế nào?
- Một HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài trên phiếu
- Dán bài.
a
362
362
623
b
130
131
131
a b
47060
47422
81613
- HS đoc bài toán, tóm tắt.
Tóm tắt:
 1 ngày; 1 con: 105g 
10 ngày; 340 con : kg ?
Bài giải
Một con gà mái đẻ ăn trong 10 ngày hết:
 105 10 = 1050 (g)
340 con gà mái đẻ ăn trong 10 ngày hết:
1050 340 = 357000 (g)
Đổi: 357000g = 357(kg)
Đáp số: 357 kg thức ăn.
- HS nêu yêu cầu.
- 3HS lên bảng làm bài.
 92 + 11 206 = 92 + 2266 
 = 2358
96 11 + 206 = 1056 + 206 
 = 1262
96 11 206 = 1056 206
 = 217536
- HS đọc bài toán, tóm tắt.
Bài giải
22 phòng học lắp số bóng điện là:
8 x 22 = 176 (bóng)
Số tiền để lắp đủ số bóng cho các lớp học là: 3500 x 176 = 616 000 (đồng)
 Đáp số: 616 000 đồng.
 * Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13(2013).doc