Đề thi trắc nghiệm môn văn 7 thời gian làm bài: 45 phút - Mã đề thi 209

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1049Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm môn văn 7 thời gian làm bài: 45 phút - Mã đề thi 209", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trắc nghiệm môn văn 7 thời gian làm bài: 45 phút - Mã đề thi 209
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN văn 7
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(32 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Câu tục ngữ nào nói về quan hệ gia đình?
A. Con gà tức nhau tiếng gáy	B. Con hơn cha là nhà có phúc
C. Con kiến kiện củ khoai	D. Đói cho sạch , rách cho thơ
Câu 2: Bài đức tính giản dị của Bác Hồ được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Kỷ niệm ngày quốc khánh năm 1975
B. Nhân ngày giải phóng Miền Nam
C. Nhân kỷ niệm 80 năm ngày sinh của Bác
D. Nhân kỷ niệm 80 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướ
Câu 3: Theo tác giả, vì sao chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc?
A. Vì họ là nòi giống con Rồng cháu Tiên	B. Vì họ là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng
C. Vì đền thờ của họ rất linh thiên	D. Vì họ đã chiến đấu như những tráng sĩ
Câu 4: Nội dung khái quát toàn bộ văn bản “sự giàu đẹp của tiếng việt” là gì?
A. Tiếng việt giàu chất nhạ
B. Vốn từ vựng phong phú của tiếng việt
C. Tiếng việt giàu có và đẹp đẽ trên nhiều phương diện
D. Khả năng uyển chuyển trong cách đặc câu của tiếng việt
Câu 5: Từ “Vàng” trong câu “Tấc đất, tấc vàng có nghĩa là gì?
A. Giá đất được tính bằng vàng.	B. Đất có vàng
C. Đất có màu vàng	D. Đất quý như vàng
Câu 6: Cụm từ nào chỉ đặc điểm âm thanh của tiếng việt?
A. Tiếng việt có khả năng chuyển tải lượng thông tin lớn
B. Người việt có lý do đầy đủ để tự hào và tiếng nói của mình
C. Người việt có lý do đầy đủ để tin tưởng về tiếng nói của mình
D. Tiếng việt là thứ tiếng hài hòa về âm hưởng, thanh điệu
Câu 7: Dòng nào nêu đúng hành động yêu nước của những người phụ nữ tham gia kháng chiến “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
A. Quyên ruộng đất cho chính phủ
B. Xung phong giúp việc vận tải
C. Chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu giết giặc
D. Nhịn đói để ủng hộ bộ độ
Câu 8: Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” Được sử dụng trong lĩnh vực nào?
A. Nghề mộc
B. Nghề thủ công mỹ nghệ
C. Khi nói về chất lượng và hình thức vật dụng
D. Khi nói về quan hệ giữa chất liệu, bản chất và hình thức bên ngoà
Câu 9: Hình thức so sánh được sử dụng trong câu tục ngữ nào dưới đây:
A. Đói cho sạch rách cho thơm	B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C. Chết trong còn hơn sống đục	D. Muốn lành nghề, chớ nể học hỏ
Câu 10: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết theo kiểu văn bản nào?
A. Tự sự	B. Biểu cả	C. Nghị luận	D. Trữ tình .
Câu 11: Đường nào nêu đúng nội dung của tục ngữ:
A. Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động
B. Là kinh nghiệm của nhân dân
C. Là những câu chuyện kể về sự tích các loài vật.
Câu 12: Ai là tác giả văn bản “ sự giàu đẹp của tiếng việt?
A. Thạch Lam	B. Phạm Văn ĐỒng	C. Nguyễn Đình Thi	D. Đặng Thai Ma
Câu 13: Xác định kiểu văn bản của đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Miêu tả	B. Thuyết minh	C. Tự sự	D. Lập luậ
Câu 14: Câu tục nhữ nào nói về giá trị của đất đai đối với đời sống con người?
A. Nhất thì, nhì thục	B. Nhất canh từ, nhì canh viên, tam canh điền
C. Mưa tháng ba hoa đất, mưa tháng tư hư đất	D. Tấc đất , tấc vàng.
Câu 15: Theo tác giả , nét đặc sắc của tiếng việt là gì?
A. Là tiếng nói dồi dào về âm hưởng
B. Là tiếng nói chung của các dân tộc Việt Nam
C. Là một thứ tiếng đẹp và hay
D. Là tiếng nói có từ lâu đồi
Câu 16: Các vế của mỗi câu tục ngữ phần lớn có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Tương ứng với nhau về ý nghĩa.	B. Trình bày theo trình tự thời gian
C. Đối xứng	D. Quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ
Câu 17: Câu tục ngữ nào dưới đây diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ?
A. Học thầy không tày học bạn	B. THương người như thể thương thân
C. Người ta là hoa đấ	D. Không thầy đố mày làm nên
Câu 18: Hãy cho biết tầm quan trọng con người trong câu tục nhữ : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” là yếu tố nào?
A. Tứ giốn	B. Nhất nước	C. Tam cần	D. Nhì phân
Câu 19: Tác giả có nhận xét gì về từ vựng Tiếng việt trong đoạn văn trên?
A. Mỗi từ tiếng việt thường có nhiều nghĩa
B. Có nhiều công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng việ
C. Từ tiếng việt tăng lên mỗi ngày một nhiều
D. Từ tiếng việc có cấu tạo gồm có phụ âm đầu và phần vần
Câu 20: Dòng nào nói đúng một trong những biểu tượng cho lòng yêu nước của nhân dân ta trong “tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
A. Các cháu nhi đồng trẻ thơ	B. Chiến sĩ ngoài mặt trận
C. Các thứ của qu	D. Các cụ già tóc bạc
Câu 21: Tác giả Hoài Thanh đi đến nhận định nguồn gốc của văn chương là gì?
A. Nguồn gốc văn chương đều là tình cảm , lòng vị tha
B. Nguồn gốc văn chương là ở ngôn ngữ
C. Nguồn gốc văn chương là nguồn gốc các ngành nghệ thuật.
D. Nguồn gốc văn chương là ở tự nhiên
Câu 22: Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn “đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
A. Cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng kết hợp với lời bình luận và biêu cảm
B. Lời viết phóng khoáng tự tin
C. Lối kể chuyện hấp dẫn với những chi tiết tả người tả cảnh hấp dẫ
D. Lời văn giàu hình ảnh , giàu cảm xúc
Câu 23: Xác định đúng câu tục ngữ nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết
A. Ráng vào thì gió, sáng đỏ thì mưa	B. Tấc đất , tấc vàng.
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống	
Câu 24: Dòng nào nêu rõ khả năng cấu tạo đơn vị ngôn ngữ lớn hơn từ của tiếng việt
A. Tiếng việt là thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu
B. Tiếng việc có khả năng uyển chuyển trong cách đặt câu
C. Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp và hay
D. Tiếng việt thực sự là một nhân tố văn hó
Câu 25: Ý nào nêu đúng đặc điểm dẫn chứng được đưa vào văn bản nghị luận “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
A. Dẫn chứng lấy từ lịch sử đấu tranh của cha ông ta từ sưa và trong cuộc kháng chiến thực dân Pháp
B. Dẫn chứng lấy từ thực tế cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
C. Dẫn chứng lấy từ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâ
D. Dẫn chứng lấy từ thực tế khánh chiến chống thực dân Pháp
Câu 26: Từ “bổn phận” có ý nghĩa như thế nào?
A. Thân phận	B. trách nhiệm	C. Số phận	D. Thành phầ
Câu 27: Dòng nào nêu đúng nội dung văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Đời sống và con người vô cùng giản dị, khiêm tốc của Hồ Chí Minh
B. Lý tưởng cao đẹp của Hồ Chí Min
C. Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Hồ Chí Minh
D. Những hiểu biết râu rộng về văn bản dân tộc trên thế giới của Hồ Chí Minh
Câu 28: Ai là tác giả của văn bản “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
A. Minh Huệ	B. Phạm Văn Đồng	C. Trường Chinh .	D. Hồ Chí Min
Câu 29: Tác giả bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai?
A. Lê Duẫn	B. Phạm Văn Đồng	C. Lập luậ	D. Võ Nguyên Giáp
Câu 30: Câu văn nào sử dụng hình thức so sánh?
A. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê
B. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
C. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày
D. Tất cả các phương án trê
Câu 31: Phải hiểu “mưa tháng ba hoa đất như thế nào?
A. Mưa vào tháng ba hoa sẽ nở	B. Mưa tháng ba không lớn
C. Mưa tháng ba sẽ tốt cho mùa v	D. Mưa tháng ba để lại vết như hoa trên đất
Câu 32: Câu tục ngữ nào nhấn mạnh vai trò của mùa vụ ?
A. Nhất nhì, nhì thụ	B. Nhất nước, nhì phâ, tam cần, tứ giống
C. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.	D. Nhất canh trì. Nhì canh trên, tam canh điền
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_van.doc