Đề thi Kiểm tra học kì 2 – Năm học: 2014 - 2015

pdf 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Kiểm tra học kì 2 – Năm học: 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Kiểm tra học kì 2 – Năm học: 2014 - 2015
Đề kiểm tra học kì II/2014-2015 Lý 12 – Mã đề 122 – Trang 1/3 
KIỂM TRA HỌC KÌ II – NH: 2014- 2015 
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân 
không c = 3.108 m/s; 1uc2 = 931,5 MeV. 
Câu 1: Dùng hạt  bắn phá hạt nhân Be
9
4 gây ra phản ứng  + Be
9
4  n + C
12
6 . Biết m = 4,0015u; mn = 1,00867u; 
mBe = 9,012194u; mC = 11,9967u. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là 
 A. 7,574 MeV B. 8,324 KeV C. 7,754 MeV D. 5,76 MeV 
Câu 2: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn 
 A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. động lượng. D. số nơtron. 
Câu 3: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng 
 A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. 
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe sáng cách nhau a = 0,6mm và cách màn một khoảng 
D = 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,69 m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ năm là 
 A. 18,5 mm B. 5,75 mm C. 15,8 mm D. 5,175mm 
Câu 5: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và 
vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng ? 
 A. nđ nđ > nt C. nđ > nt > nv D. nt > nđ > nv 
Câu 6: Tia  
 A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. 
 B. là dòng các hạt nhân 
4
2 He . 
 C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. 
 D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô. 
Câu 7: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng 
với bước sóng 121,8 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L. nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước 
sóng 656,3 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đại M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 
 A. 534,5 nm B. 95,7 nm C. 102,7 nm D. 309,1 nm 
Câu 8: Tia tử ngoại 
 A. có cùng bản chất với tia X. B. có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. 
 C. mang điện tích âm. D. có cùng bản chất với sóng âm. 
Câu 9: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là 
 A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại. 
 B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma. 
 C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. 
 D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến. 
Câu 10: Một lò phản ứng phân hạch của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận có công suất 200MW. Cho rằng toàn 
bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của U
235
 và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá 
trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày, mỗi phân hạch tỏa ra 200 MeV. Số A-vô-ga-đrô là NA = 6,02.10
23 mol-
1. Khối lượng U
235
 mà lò phản ứng tiêu thụ trong 2 năm là 
 A. 307,8 kg B. 153,9 kg C. 307,8 g D. 153,9 g 
Câu 11: Một nguyên tử Hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EN = - 0,85eV sang trạng thái dừng có 
năng lượng EL = - 3,4eV. Tần số của bức xạ phát ra là 
 A. 6,16.1014 Hz B. 6,16.10-54 Hz C. 3,85.1014 Hz D. 3,85.10-54 Hz 
Câu 12: Trong các hạt nhân nguyên tử: 
4 56 238
2 26 92; ;He Fe U và 
230
90Th , hạt nhân bền vững nhất là 
 A. 
4
2 He . B. 
230
90Th . C. 
56
26 Fe . D. 
238
92U . 
Câu 13: Một mẫu có N0 hạt nhân của mẫu chất phóng xạ X. Sau hai chu kì bán rã, số hạt nhân X còn lại là: 
 A. 0,5 N0 B. 0,75 N0 C. 0,25 N0 D. N0 
Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe sáng cách nhau a = 2mm và cách màn một khoảng 
D = 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng 
trung tâm là 
 A. 2,5 mm B. 2,0 mm C. 1,25 mm D. 1,0 mm 
Câu 15: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,38 m. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng 
xấp xỉ bằng 
 A. 2,49.10-19 J B. 5,23. 10-31 J C. 5,23.10-19 J D. 2,49.10-31 J 
Câu 16: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số 
 A. prôtôn nhưng khác số nuclôn B. nuclôn nhưng khác số nơtron 
 C. nuclôn nhưng khác số prôtôn D. nơtron nhưng khác số prôtôn 
Đề kiểm tra học kì II/2014-2015 Lý 12 – Mã đề 122 – Trang 2/3 
Câu 17: Số nuclôn của hạt nhân 23090 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân
210
84 Po là 
 A. 6 B. 126 C. 20 D. 14 
Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân 1 235 94 10 92 38 0n U Sr X 2 n    . Hạt nhân X có cấu tạo gồm: 
 A. 54 prôtôn và 86 nơtron. B. 54 prôtôn và 140 nơtron. 
 C. 86 prôtôn và 140 nơtron. D. 86 prôton và 54 nơtron. 
Câu 19: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi 
 A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân Hêli. 
 B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. 
 C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. 
 D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. 
Câu 20: Trong thí nghiêṃ Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xa ̣đơn sắc, trong đó 
bức xa ̣màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xa ̣màu luc̣ có bước sóng  (có giá tri ̣trong khoảng từ 500 nm đến 
575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng 
màu luc̣. Giá tri ̣của  là 
 A. 500 nm B. 520 nm C. 560 nm D. 540 nm 
Câu 21: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần 
đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi 
trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: 
 A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím. 
Câu 22: Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 126C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 1 
u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 126C là 
 A. 46,11 MeV B. 7,68 MeV C. 92,22 MeV D. 94,87 MeV 
Câu 23: Phản ứng phân hạch 
 A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ. 
 B. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. 
 C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn. 
 D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 
Câu 24: Ban đầu có 0N hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 20 ngày 
có 
3
4
 số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ này là 
 A. 20 ngày B. 5 ngày C. 10 ngày D. 40 ngày 
Câu 25: Khi so sánh hạt nhân 126 C và hạt nhân 
14
6 C , phát biểu nào sau đây đúng ? 
 A. Số nuclôn của hạt nhân 126 C bằng số nuclôn của hạt nhân 
14
6 C . 
 B. Điện tích của hạt nhân 126 C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 
14
6 C . 
 C. Số prôtôn của hạt nhân 126 C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân 
14
6 C . 
 D. Số nơtron của hạt nhân 126 C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 
14
6 C . 
Câu 26: Một tấm kim loại có công thoát A = 3,55eV. Lần lượt chiếu đến tấm kim loại hai bức xạ đơn sắc có bước 
sóng λ1 = 0,2 m và λ2 = 0,3 m. Bức xạ nào trong hai bức xạ trên gây ra được hiện tượng quang điện ? 
 A. chỉ có bức xạ λ2. B. chỉ có bức xạ λ1. 
 C. cả hai bức xạ λ1 và λ2 . D. không có bức xạ nào. 
Câu 27: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, 
êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 1,325.10-9m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng 
 A. M. B. O. C. N. D. L. 
Câu 28: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi 
êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu 
vạch ? 
 A. 6. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 29: Phóng xạ  là 
 A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 
 B. phản ứng hạt nhân không tỏa và không thu năng lượng. 
 C. sự giải phóng êlectron từ lớp êlectron ngoài cùng của nguyên tử. 
 D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. 
Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, ánh sáng có 
bước sóng λ = 500 nm , màn cách hai khe một khoảng D = 2 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 15 mm. Số vân quan 
sát được trên màn là: 
Đề kiểm tra học kì II/2014-2015 Lý 12 – Mã đề 122 – Trang 3/3 
 A. 7. B. 15. C. 8. D. 13. 
Câu 31: Một chất phóng xạ X nguyên chất có chu kỳ bán rã là T. Hỏi sau thời gian t = 3T kể từ thời điểm ban đầu 
tỉ số giữa số hạt nhân X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân X còn lại là 
 A. 
7
1
 B. 8 C. 
7
8
 D. 7 
Câu 32: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng vào kim loại này. Cho 
rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần 
còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là 
 A. . B. . C. . D. . 
Câu 33: Pin quang điện là nguồn điện trong đó: 
 A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. quang năng được biến đổi thành điện năng. 
 C. hóa năng được biến đổi thành điện năng. D. cơ năng được biến đổi thành điện năng. 
Câu 34: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển 
từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt 
 A. 12r0. B. 4 r0. C. 9 r0. D. 16 r0. 
Câu 35: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là 
 A. 550 nm B. 220 nm C. 1057 nm D. 661 nm 
Câu 36: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào sau đây là đúng ? 
 A. Phôtôn có thể tồn tại ở trạng thái đứng yên. 
 B. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng phôtôn ánh sáng đỏ. 
 C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với ánh sáng đó càng lớn. 
 D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. 
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai ? 
 A. Trạng thái cơ bản là trạng thái bền vững nhất. 
 B. Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp, nguyên 
tử sẽ hấp thụ một phôtôn. 
 C. Trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn trạng thái cơ bản. 
 D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có mức năng lượng hoàn toàn xác định. 
Câu 38: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển 
động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là 
 A. 
F
16
. B. 
F
9
. C. 
F
4
. D. 
F
25
. 
Câu 39: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc 
độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là 
 A. 0,36 m0c
2 B. 1,25 m0c
2 C. 0,225 m0c
2 D. 0,25 m0c
2 
Câu 40: Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuc lôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng 
liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ 
tự bền vững giảm dần là 
 A. X, Z, Y B. Z, X, Y C. Y, X, Z D. Y, Z, X 
----------------- Hết ---------------- 
0
3

0
2hc
 02
hc
 03
hc
 0
3hc


Tài liệu đính kèm:

  • pdfChu Văn An.pdf