Đề tham khảo ngữ văn 6 – Học kì II năm học 2015 – 2016 thời gian: 90phút ( không kể phát đề)

docx 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1178Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo ngữ văn 6 – Học kì II năm học 2015 – 2016 thời gian: 90phút ( không kể phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tham khảo ngữ văn 6 – Học kì II năm học 2015 – 2016 thời gian: 90phút ( không kể phát đề)
TRƯỜNG THCS LƯU VĂN MĨT 
GV: TẠ VĂN YỂM 
ĐỀ THAM KHẢO NGỮ VĂN 6 – HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 – 2016
Thời gian: 90phút( khơng kể phát đề) 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học ở học kì 2.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phát hiện lỗi, lựa chọn và sử dụng từ ngữ thích hợp khi làm bài; cách đặt câu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
Cĩ ý thức ơn tập và làm bài thi nghiêm túc.
II. HÌNH THỨC
- Hình thức: trắc nghiệm kết hợp tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: trên lớp.
 III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Ðọc hiểu 
Nhận biết kiến thức văn học tiếng Việt .
-Hiểu vận dụng các kiến thức đã học ,tự rút ra bài học. 
Phân biệt , so sánh các kiến thức đã học , biết vận dụng làm bài tập. 
Số câu 
Số điểm, .
3( 2TN, 1TL)
1,5đ
3( 2TN, 1TL)
1,5đ
1
1đ
7
4đ
Tạo lập vãn bản 
Viết bài văn tả người 
Số câu
Số điểm , . 
1
6đ
1
6đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1,5đ
3
1,5đ
1
1đ
1
6đ
8
10đ
I. ĐỀ THI:
Đề 1 
A : TRẮC NGHIỆM ( 1 điểm ) Chọn câu trả lời đúng : 
1. Điểm giống nhau giữa hai văn bản Vượt thác và Sơng nước Cà Mau?
 A. Tả cảnh sơng nước.	 
 B. Tả cảnh sơng nước ở vùng cực Nam Tổ quốc.
 C. Tả cảnh sơng nước miền Trung.
 D. Tả sự mạnh mẽ của con người.
2. Văn bản Vượt thác thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Thuyết minh.
3. Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào?
“ Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận”.( Sơng nước Cà Mau - Đồn giỏi).
A. So sánh.	
B. Hốn dụ ,nhân hĩa.
 C. So sánh,hốn dụ.	
D. Ẩn dụ ,nhân hĩa.
4. Trong văn miêu tả, năng lực nào của người nĩi, người viết thường bộc lộ rõ nhất?
A. Nĩi.
B. Viết.
C. Nghe.
	D. Quan sát.
B : TỰ LUẬN : ( 9 điểm )
Câu 1: Bài học mà em rút ra sau khi học văn bản"Bài học đường đời đầu tiên" (Dế Mèn phiêu lưu ký - Tơ Hồi) là gì?(1 điểm)
Câu 2: Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu?Đặt 1 câu cĩ thành phần chính và thành phần phụ.(1 điểm)
Câu 3: Muốn tả người, chúng ta cần làm gì? (1 điểm)
Câu 4:Hãy tả về một người thân gần gũi nhất của em.(6 điểm)
II. ĐÁP ÁN
A : TRẮC NGHIỆM ( 1 điểm )
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
A
D
B : TỰ LUẬN : ( 9 điểm )
Câu 1: (1điểm) 
Trình bày đúng mỗi ý.( 0.5 điểm)
Khơng kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu. 
Sống đồn kết, thân ái với mọi người.
Câu 2: (1điểm)
- Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải cĩ mặt để câu cĩ cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn (0.25 đ)
-Thành phần khơng bắt buộc cĩ mặt được gọi là thành phần phụ (0.25 đ)
- Đặt câu đúng yêu cầu (0.5 điểm)
Câu 3: (1điểm)
 Muốn tả người, cần:
Xác định đối tượng miêu tả
Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu
Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự
Câu 4: (6 điểm)
 Dàn ý:
Mở bài:giới thiệu về người thân. 1đ
Thân bài: 4đ
Ngoại hình: đơi mắt, nụ cười, làn da, dáng đi
Tính tình:hiền lành, hay giúp đỡ người khác
 Hoạt động, sở thích
Sự quan tâm, lo lắng dành cho em
Kỉ niệm sâu sắc.
Kết bài: 1đ
Cảm nghĩ về người thân.
- Mức tối đa: Đáp ứng đúng yêu cầu trên: 5-6đ
- Mức chưa tối đa cịn thiếu ý văn chương lủng củng sai lỗi chính tả tùy mức độ mà cho điểm : ( 4,5- 1đ) 
- Mức khơng đạt : Khơng trả lời được :0đ
Đề đã thẩm định
------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 2: 
A TRẮC NGHIỆM ( 1 điểm ) Chọn câu trả lời đúng : 
Câu 1: Vị trí quan sát của người miêu tả trong đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” ở đâu ?
 A. Trên con thuyền xuơi theo các kênh rạch. B. Từ trên cao bao quát tồn cảnh.
 C. Tại một địa điểm nhất định. D. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
Câu 2: Văn bản Vượt thác thuộc phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Thuyết minh..
Câu 3: Phĩ từ là gì ?
A. Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
B. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.a
C. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
D. Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong khơng gian hoặc thời gian.
Câu 4: Trong câu văn sau từ nào là phĩ từ ?
 Mùa xuân mong ước đã đến.(Tơ hồi).
A. mùa xuân B. mong ước C. đã D. đến 
B : TỰ LUẬN : ( 9 điểm )
. Câu 1 : Nêu ý nghĩa của văn bản “ Vượt thác ” ? ( 1đ )
 Câu 2: Thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt một câu trần thuật đơn. (1đ)
 Câu 3 : Trình bày bố cục bài văn tả người ? ( 1đ )
 Câu 4 : Làm văn: 6 đ
 Đề : Hãy tả hình ảnh ơng tiên theo trí tưởng tượng của em. 
II. ĐÁP ÁN
A : TRẮC NGHIỆM ( 1 điểm )
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
C
C
B : TỰ LUẬN : ( 9 điểm )
Câu 1: (1điểm) Ý nghĩa văn bản: “Vượt thác” là một bài ca về thiên nhiên, đất nước, quê hương, về lao động; từ đĩ đã kín đáo nĩi lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn. 
Câu 2: (1điểm) 
 + Thế nào là câu trần thuật đơn: 
- Là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. (0,5đ)
- Đặt một câu trần thuật đơn. (0,5đ)
Câu 3: (1điểm) 
Trình bày bố cục bài văn tả người gồm 3 phần 
+ Mở bài : Giới thiệu người được tả 
+ Thân bài : Miêu tả chi tiết ( Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nĩi) 
+ Kết bài : - Nhận xét , nêu cảm nghĩ 
Câu 4: (6điểm) 
Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu chung: 1đ
- Em rất thích truyện cổ tích vì cổ tích rất hay, cĩ nhiều nhân vật hấp dẫn.
- Trong truyện, Tiên ơng thường xuất hiện để cứu giúp người hiền lành, lương thiện qua những cơn khốn khĩ, đem lại niềm vui và hạnh phúc cho họ. 
b. Thân bài: Tả ơng Tiên: 4đ
* Ngoại hình: 
- Tiên ơng xuất hiện trong hào quang và hương thơm.
- Là một cụ già râu tĩc bạc phơ, vẻ mặt phúc hậu, tay chống gậy trúc.
- Giọng nĩi nhẹ nhàng, ấm áp
* Tính nết:
- Thương yêu, giúp đỡ người nghèo khổ
- Căm ghét, trừng trị kẻ xấu xa, độc ác
* Phép thuật:
- Cĩ phép thần thơng biến hĩa.
- Đi mây về giĩ, thoắt biến, thoắt hiện. 
c. Kết bài: Cảm nghĩ của em: 1đ
- Nhân vật Tiên ơng trong cổ tích đại diện cho cơng lí của nhân dân.
- Hình ảnh đẹp đẽ của Tiên ơng trở nên gần gũi, quen thuộc, in đậm trong trí nhớ của em.
- Mức tối đa: Đáp ứng đúng yêu cầu trên 5-6đ
- Mức chưa tối đa cịn thiếu ý văn chương lủng củng sai lỗi chính tả tùy mức độ mà cho điểm ( 4,5- 1đ) 
- Mức khơng đạt : Khơng trả lời được : 0 đ
------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 3: 
A TRẮC NGHIỆM ( 1 điểm ) Chọn câu trả lời đúng : 
Câu 1: Nhận định nào đúng về câu ?
A. Câu chỉ cĩ thể cĩ một chủ ngữ và một vị ngữ. B. Câu phải cĩ ít nhất hai vị ngữ trở lên.
C. Câu phải cĩ ít nhất hai chủ ngữ trở lên. D. Câu cĩ thể cĩ một hoặc nhiều chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 2: Câu trần thuật đơn sau đây dùng để làm gì ?
Bà đỡ Trần là người huyện Đơng Triều.(Vũ trinh).
A. Dùng để giới thiệu. B. Dùng để tả.
C. Dùng để kể. D. Dùng để nêu một ý kiến.
.Câu 3 : Văn bản Vượt thác thuộc phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Thuyết minh.
 Câu 4 Câu nào ghi lại chính xác lời Dế Choắt nĩi với Dế Mèn ?
 A.Ở đời khơng được ngơng cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
 B.Ở đời khơng cẩn thận nĩi năng, nếu khơng sớm muộn cũng sẽ mang vạ vào mình.
 C.Ở đời mà cĩ thĩi hung hăng bậy bạ, cĩ ĩc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
 D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu khơng sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
B : TỰ LUẬN : ( 9 điểm )
 Câu 1 : Trình bày ý nghĩa bài thơ “ Đêm nay Bác khơng ngủ “(Minh Huệ).1đ ? 
 Câu 2: Thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt một câu trần thuật đơn? (1đ)
 Câu 3 : Trình bày bố cục bài văn tả người ? ( 1đ )
II. ĐÁP ÁN
A : TRẮC NGHIỆM ( 1 điểm )
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
A
B
C
B : TỰ LUẬN : ( 9 điểm )
Câu 1: (1điểm) Ý nghĩa bài thơ:Đêm nay Bác khơng ngủ thể hiện tấm long yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân,tình cảm kính yêu,cảm phục của bộ đội ,của nhân dân ta đối với Bác. 
Câu 2: (1điểm) 
 + Thế nào là câu trần thuật đơn: 
- Là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. (0,5đ)
- Đặt một câu trần thuật đơn. (0,5đ)
Câu 3: (1điểm) 
Trình bày bố cục bài văn tả người gồm 3 phần .
+ Mở bài : Giới thiệu người được tả 
+ Thân bài : Miêu tả chi tiết ( Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nĩi) 
+ Kết bài : - Nhận xét , nêu cảm nghĩ .
Câu 4: (6điểm) 
Dàn ý 
 Câu 4 : Làm văn. 6 đ
Tả thầy giáo ( cơ giáo) mà em quý mến.
Mở bài: 1đ
Giới thiệu thầy (cơ) hoặc hồn cảnh bất ngờ gặp lại thầy (cơ).
Thân bài :4đ
1. Tả hình dáng thầy (cơ) 
- Tả khuơn mặt, mắt, miệng,; nét đặc biệt trên khuơn mặt.
- Tả trang phục thường mặc. 
2. Tả cơng việc của thầy (cơ)
- Khi giảng bài: Giọng nĩi, nét mặt, nụ cười,
- Khi chấm bài cho học sinh. 
3. Tính tình của thầy (cơ).
Tả qua một số việc xảy ra để thấy được tình cảm của thầy với trị.
Kết bài: 1đ
Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về thầy (cơ).
- Mức tối đa: Đáp ứng đúng yêu cầu trên: 5-6đ
- Mức chưa tối đa cịn thiếu ý văn chương lủng củng sai lỗi chính tả tùy mức độ mà cho điểm ( 4,5- 1đ) 
- Mức khơng đạt : Khơng trả lời được: 0 đ
 Giáo viên
Đề đã thẩm định
 TẠ VĂN YỂM 

Tài liệu đính kèm:

  • docxVAN 6.docx