Đề tài Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Tân Lập

doc 21 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Tân Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Tân Lập
MỤC LỤC
1. TĨM TẮT ĐỀ TÀI 	2
2. GIỚI THIỆU 	3
1. Hiện trạng	3
2. Giải pháp giáo dục 	4
3. Vấn đề nghiên cứu 	8
4. Giả thuyết nghiên cứu 	8
3. PHƯƠNG PHÁP 	8
1. Khách thể nghiên cứu 	8
2. Thiết kế 	9
3. Quy trình nghiên cứu	9
4. Đo lường và thu thập dữ liệu 	10
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 	10
1. Phân tích dữ liệu 	10
2. Bàn luận kết quả 	11
3. Hạn chế 	11
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 	11
1. Kết luận 	11
2. Khuyến nghị	12
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 	13
7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC 	14
8. PHỤ LỤC 	15
PHỤ LỤC 1: Bảng điểm thang đo trước và sau tác động	15
PHỤ LỤC 2: Thang đo thái độ và biểu điểm 	17
1. TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh là cơng tác thường gặp nhiều khĩ khăn cho các đơn vị trường học, chính quyền địa phương và cả cộng đồng xã hội. Những năm gần đây đất nước ta đang bước vào thời kì mở cửa, hội nhập, đời sống vật chất, tinh thần ngày càng được cải thiện. Nhưng trong xã hội hiện nay cịn tồn tại nhiều hiện tượng tiêu cực, nhiều tệ nạn xã hội như: cờ bạc, rượu chè, ma tuý, văn hố phẩm đồi trụy, bạo lựcđã khiến cho nhà trường nĩi chung và giáo viên nĩi riêng gặp khơng ít khĩ khăn trong việc giáo dục học sinh.
Trong hệ thống giáo dục thống nhất và hồn chỉnh của đất nước. Bên cạnh giáo dục tiểu học thì giáo dục phổ thơng cũng cĩ vị trí vơ cùng quan trọng vì tất cả những gì các em được học, được giáo dục ở bậc học này là nền tảng để các em tiếp tục học lên các bậc cao hơn. Trẻ em khi bước chân vào bậc học phổ thơng tâm hồn vẫn cịn hồn nhiên, ngây thơ, chưa cĩ đủ “Sức đề kháng” để tự bảo vệ, chống lại những cái xấu xa đang từng giờ, từng ngày hồnh hành trong xã hội. Trẻ em rất dễ bị lơi cuốn vào cái xấu đĩ và trở thành học sinh chưa ngoan, học sinh cá biệt.
Muốn giúp các em thành con ngoan trị giỏi, nhà trường, gia đình và tồn xã hội phải phối hợp chặt chẽ với nhau để cùng làm tốt cơng tác giáo dục học sinh nhằm ngăn chặn, hạn chế và khắc phục học, học sinh cá biệt trong nhà trường.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, khơng đơn thuần trên lý thuyết, sách vở, khơng phải giáo dục trong ngày một ngày hai là đủ, mà chúng ta cịn phải truyền thụ trang bị cho các em các nguồn tri thức khoa học về tự nhiên xã hội, con người, cách làm việc trí ĩc, mà cịn hướng tới sự tạo dựng phát triển những phẩm chất nhân cách, giá trị nhân văn, đạo đức cho học sinh gĩp phần hồn thiện nhân cách phù hợp với yêu cầu định hướng xã hội.
Hình thành cho các em cĩ sự phát triển tồn diện nhân cách, đĩ là sự thống nhất biện chứng giữa đức và tài hay là sự tồn vẹn về phẩm chất và năng lực. Sự hài hịa giữa đức và tài cĩ ý nghĩa trong xã hội cĩ giá trị xã hội con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nĩi: “Cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng, cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ”. Chính vì vậy nên việc giáo dục đạo đức học sinh trong Trường Trung học cơ sở cĩ vai trị quan trọng đối với tất cả các ban ngành và cả giáo viên Tổng Phụ Trách Đội. Trên cơ sở đĩ, trong năm học 2015 - 2016 Tơi chọn đề tài "Biện pháp phối hợp với Giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trường THCS Tân Lập”.
2. GIỚI THIỆU
	Phẩm chất đạo đức là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc nhân cách tồn diện của con người theo chủ nghĩa Mác Xít.
	Giáo dục đạo đức cùng với cơng tác tư tưởng chính trị trong nhà trường là nhiệm vụ chính trị hàng đầu gĩp phần thực hiện tốt nhiệm vụ trung tâm, một nhiệm vụ chuyên mơn nhất trong tình hình hiện nay, khi các giá trị truyền thống đang bị xĩi mịn, tệ nạn xã hội đang len lỏi, xâm nhập vào nhà trường.
Giáo dục trung học cơ sở là cấp học cĩ vị trí nền mĩng (Luật giáo dục) trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà trường là nơi đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân cách tồn diện cho học sinh. Giáo dục đạo đức cho học sinh thế hệ mới chủ nhân tương lai của nền khoa học cơng nghệ hiện đại càng cĩ vị trí quan trọng trong mục tiêu giáo dục tồn diện.
Cùng với gia đình, xã hội, nhà trường cĩ trách nhiệm “Phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng” cho học sinh.
2.1 Hiện trạng:
Đạo đức của con người là vốn liếng quý giá của con người Việt Nam ta, truyền thống tơn sư trong đạo là nhân cách phẩm chất của mỗi học sinh, ơng cha ta ngày xưa cĩ câu “Tiên học lễ, Hậu học văn”. Vậy mà qua thực tế những năm gần đây tình trạng xuống cấp về đạo đức của tất cả các em học sinh trong trường phổ thơng đang được lên án: “Nữ sinh đánh bạn tập thể rồi quay Clip lên mạng, Học trị lấy hung khí đuổi đánh thầy giáo, học sinh tụ tập thành băng nhĩm đập phá trường, quấy rối nơi cơng cộng”. 
Trong các giờ dạy ở trường thì giáo viên cùng Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên Tổng phụ trách Đội khơng ngừng tuyên truyền giáo dục đạo đức lối sống, kỹ năng sống, biết kính nhường dưới, biết lễ phép với Thầy cơ và người lớn tuổi. 
Vậy mà học sinh thường khơng chú ý lắng nghe, vào lớp khơng chịu học hành cố tình quấy rối bạn bè làm mất trật tự trong lớp, thầy cơ la rầy thì cĩ thái độ vơ lễ.
Nhìn lại những sự việc đĩ đã khiến người ta đau đầu tại sao giới trẻ bây giờ lại cĩ những hành vi, ứng xử như vậy. Cịn bâng khuâng trăn trở hơn nữa đĩ là những người làm cơng tác giáo dục như chúng ta, ngày ngày đào tạo ra những con người, những chủ nhân đất nước trong tương lai mà tại sao vẫn cịn nhiều học sinh được liệt kê vào danh sách học sinh suy thối đạo đức, học sinh cá biệt.
Nguyên nhân:
Các sự việc nêu trên cĩ phải xuất phát từ những nguyên nhân:
+ Giáo viên chưa thật sự quan tâm đến giáo dục đạo đức, tâm sinh lý cho các em.
+ Với giáo viên chưa phối hợp tốt với nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục các em.
+ Gia đình chưa quan tâm đến việc học tập và quan hệ bạn bè của con em mình.
+ Khả năng nhận thức hành vi đạo đức của học sinh cịn yếu kém.
+ Sự tiếp cận các loại văn hĩa, phim ảnh, game độc hại và các phần tử xấu ngồi nhà trường.
2.2 Giải pháp giáo dục: 
Tổng phụ trách Đội vừa là cán bộ Đồn, vừa là nhà giáo dục để hướng dẫn, chỉ đạo mọi hoạt động của Liên Đội và thực hiện chức trách của người giáo viên thơng qua việc dạy học, phù hợp với đối tượng đào tạo. Tổng phụ trách Đội chẳng những là người thầy, người cơ mẫu mực mà cịn là người anh, người chị quý mến là chỗ dựa về mặt tinh thần cho các em. Chính từ sự gần gũi với các em và bằng cả tấm lịng yêu mến học sinh sẽ hướng cho các em suy nghĩ và hành động một cách đúng đắn, trở thành những người sống cĩ mục đích, cĩ lý tưởng, cĩ trách nhiệm, và hợp tác làm những việc cĩ ích cho tập thể, cho xã hội. Cái các em cần học nhất là học làm người, cần niềm tin để lớn lên. Do đĩ là thầy cơ giáo chúng ta phải trở thành người mẫu mực cho các em noi theo, xuất phát điểm là tình thương đối với học sinh và luơn cố gắng làm những gì tốt đẹp nhất giúp các em hồn thiện mình, muốn thực hiện được những vấn đề trên chúng ta phải luơn luơn quan tâm, ân cần, lắng nghe để tìm hiểu ước vọng và nhu cầu chính đáng của các em.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh khơng chỉ bằng những lời lẽ giáo huấn buồn tẻ và những lời răn dạy khơ khan, lạnh nhạt mà phải bằng những câu chuyện thân mật, chân thành và cĩ những biện pháp thực hiện thiết thực thơng qua các hình thức giáo dục đạo đức trong nhà trường, gia đình và ngồi xã hội nhằm sớm hình thành nhân cách cho học sinh. Nhân cách đĩ được thể hiện qua các hành vi của các em như sau:
+ Lễ phép, kính trọng thầy cơ giáo và người lớn.
+ Đồn kết giúp đỡ bạn bè.
+ Đi học chuyên cần và đúng giờ.
+ Biết vâng lời và giữ gìn trật tự lớp học.
+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung.
+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập và cĩ ý thức bảo vệ của cơng.
+ Thật thà, ngay thẳng và trung thực trong cuộc sống.
	Từ những vấn đề trên tơi tập trung vào một số vấn trọng tâm như:
	* Giáo dục đạo đức tác phong: Cần đi sâu vào những nội dung cụ thể diễn ra trong sinh hoạt hàng ngày như kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, thầy cơ giáo và người lớn tuổi. Đi thưa về trình
	Gần gũi thân thiện với bạn bè, yêu quý các em nhỏ, sẵn sàng nhận khuyết điểm, sửa chữa lỗi lầm, khơng nĩi tục chưởi thề, khơng cĩ các hành vi khiếm nhã
	* Giáo dục ý thức, nề nếp học tập: Chăm học, khơng bỏ học, đi học đúng giờ, vào lớp chú ý nghe giảng bài, khơng nĩi chuyện làm việc riêng, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn sách vở sạch sẽ, biết cất, để đồ dùng ngăn nắp đúng nơi quy định, biết tiết kiệm.
* Giáo dục lao động: Biết tự phục vụ bản thân như đánh răng, rửa mặt, gấp áo quần, vệ sinh cá nhân, giúp bố mẹ làm một số việc vừa sức như quét nhà, trơng em
* Giáo dục thẩm mỹ: Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng, khơng viết vẽ bậy vào sách vở, lên bàn ghế, lên tường. Biết chăm sĩc giữ gìn vườn hoa cây cảnh ở gia đình cũng như trong trường học và những nơi cơng cộng, thích các loại hình văn hĩa nghệ thuật truyền thống của dân tộc và các hoạt động văn nghệ khác
* Giáo dục sức khỏe: Học sinh biết ăn uống sạch sẽ, hợp vệ sinh, tập thể dục thường xuyên, lao động, giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh nhà cửa, trường lớp và vệ sinh nơi cơng cộng.
	Để làm được những cơng việc trên Tơi cũng thường xuyên làm những cơng việc như sau; 
2.2.1. Phối hợp giữa Tổng Phụ Trách Đội với Giáo viên chủ nhiệm:
Cơng tác phối kết hợp giữa Tổng phụ trách Đội với các giáo viên khác trong nhà trường và việc làm rất cần thiết trong việc giáo dục đạo đức học sinh, và đặc biệt hơn nữa đĩ là sự phối hợp chặt chẽ giữa Tổng phụ trách Đội và Giáo viên chủ nhiệm lớp.
Trên thực tế Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp quản lý nề nếp và học tập của học sinh lớp mình, người luơn theo sát mọi hoạt động của các em. Tuy nhiên chỉ riêng biệt một Giáo viên chủ nhiệm mà quán xuyến hết mọi việc từ giáo dục đến nề nếp mà khơng cĩ sự phối kết hợp với các giáo viên khác trong tồn trường thì cho dù giáo viên đĩ cĩ tài giỏi cách mấy cũng khơng quản lý và giáo dục cho học sinh của lớp mình tồn diện được. Vì thế việc phối hợp của Giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên khác trong nhà trường là cần thiết mà nhất là giáo viên Tổng phụ trách Đội:
+ Phối hợp trong quản lý nề nếp học sinh hằng ngày.
Tổng Phụ Trách Đội thường xuyên phối hợp với anh chị phụ trách Chi đội (GVCN) và Chi Đồn nhà trường nhắc nhở các em đi học đúng giờ, nghỉ học phải cĩ giấy xin phép của gia đình, phải học thuộc bài và làm bài tập ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp, ngồi học trong lớp phải tập trung lắng nghe thầy cơ giáo giảng bài
Thơng qua các buổi sinh hoạt Đội, chào cờ, các hoạt động ngoại khĩa, các buổi sinh hoạt lớp, các tiết dạy đạo đức để thường xuyên giáo dục học sinh làm theo gương người tốt việc tốt.
Tranh thủ tiết chào cờ đầu tuần Tơi động viên khuyến khích những cá nhân, tập thể làm tốt cơng việc mà Liên Đội và nhà trường giao phĩ, những mặt cịn hạn chế thì nhắc nhở học sinh nên từ bỏ và tránh lập lại những sai sĩt này. Hội đồng giáo viên cần phải luơn luơn gần gũi, thân mật với học sinh, tìm hiểu về hồn cảnh từng em. Đặc biệt những em học sinh cá biệt để cĩ biện pháp rèn luyện phù hợp với tâm lý của từng em để gĩp phần giúp đỡ các em vượt qua những khĩ khăn, những việc làm sai trái mà các em đã vi phạm.
Với những học sinh cá biệt (hay nghịch, chưa chăm ngoan, nĩi tục) thì chúng ta khơng nên xử phạt quá nghiêm khắc mà nên khuyên nhũ một cách nhẹ nhàng, tìm cách tác động vào tâm lý của các em sửa đổi dần dần, Giáo viên Tổng Phụ Trách Đội cũng cần cĩ sổ theo dõi diễn biến tâm lý học sinh cá biệt qua từng thời kỳ để cĩ biện pháp uốn nắn, giúp đỡ các em thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh.
Đối với học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn thì Tổng Phụ Trách Đội, Giáo viên chủ nhiệm và cả Ban Chỉ Huy Chi Đội, Liên Đội tổ chức vận động quyên gĩp giúp đỡ vật chất nhằm động viên tinh thần tương thân, tương ái và giáo dục tính đồn kết biết giúp đỡ nhau lúc khĩ khăn, hoạn nạn nhằm giúp học sinh cĩ thể vượt qua những khĩ khăn trong cuộc sống và khắc phục được tính xấu mà các em đã từng mắc phải. Khi thấy các em cĩ tiến bộ thì chúng ta nên tiếp tục động viên khen ngợi nhằm giúp các em cĩ ý hướng phấn đấu tốt hơn nữa.
	+ Phối hợp trong tổ chức thi đua các phong trào.
Tổng phụ trách lên kế hoạch và triển khai, bàn giao cơng việc cũng như tổ chức các hội thi cho Giáo viên chủ nhiệm nắm để GVCN cùng với lớp tổ chức và phân cơng học sinh tham gia các hoạt động được tốt hơn.
+ Phối hợp tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em nhất là các em trong độ tuổi mới lớn.
Tổng phụ trách Đội vừa là giáo viên vừa là người anh, người chị trường xuyên gần gũi với các em, nên dễ dàng tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em, người TPT Đội dẽ dàng hiểu được các em muốn làm gì, muốn thể hiện mình ra sao, trong giao tiếp với bạn bè và bên ngồi xã hội. Từ đĩ TPT Đội mới cĩ biện pháp cùng với GVCN điều chỉnh những suy nghĩ, những sinh hoạt của các em, xoay chiều hướng cho các em đi đúng con đường mà mình đã giáo dục.
2.2.2. Kết hợp giữa Tổng Phụ Trách Đội với gia đình để giáo dục học sinh ở nhà:
Như chúng ta đã biết, gia đình là tế bào của xã hội là nơi nuơi dưỡng và củng cố nhân cách của học sinh. Để thực hiện cĩ hiệu quả việc rèn luyện giáo dục đạo đức cho học sinh thì cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ với gia đình. Chính vì vậy tơi thường dành thời gian để đi thăm gia đình một số học sinh chưa ngoan, cĩ hồn cảnh đặc biệt cần được giáo dục và giúp đỡ để nắm bắt tâm lý, hồn cảnh của từng em để kết hợp với phụ huynh học sinh tìm cách uốn nắn, giáo dục giúp đỡ các em ngày càng tiến bộ. Nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm và Liên Đội, cần thơng báo cho cha mẹ học sinh về những loại sách vở và đồ dùng cần thiết cho con em học tập. Yêu cầu phụ huynh nhất thiết phải chuẩn bị đầy đủ để các em đến trường học khỏi lung túng vì nếu thiếu đồ dùng học tập sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của học sinh như tính tự ti, mặc cảm hoặc cĩ thể tạo tình huống cho các em lấy cắp đồ dùng học tập của bạn bè mình.
Đồng thời cũng đề nghị cha mẹ học sinh cần phải quan tâm đặc biệt đến việc học ở nhà của học sinh, hằng ngày bố mẹ nên dành thời gian để trị chuyện với các em về việc học ở lớp ở trường, về mối quan hệ giữa con mình với bạn bè và thầy cơ giáo để kịp thời giúp con mình vượt qua những khĩ khăn trong học tập và sinh hoạt tập thể. Khi con cái cĩ sai phạm (ở trường hoặc ở nhà) cha mẹ khơng nên đánh mắng con mà cần bình tĩnh, nhẹ nhàng tìm cách khuyên nhủ để con cái biết sửa những lỗi lầm mắc phải. Trong việc giáo dục con em, phụ huynh cần chú ý kết hợp với nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm và Liên đội thật nhuần nhuyễn để đạt được hiệu quả cao.
Việc phối hợp với hội cha mẹ học sinh của lớp là biện pháp hay vì từ đây ta cĩ thơng tin hai chiều giữa nhà trường và gia đình, từ đĩ ta cĩ thể tìm ra các biện pháp hữu hiệu để giáo dục, giúp đỡ những em chưa ngoan.
2.2.3. Kết hợp giữa Tổng phụ trách đội với các tổ chức đồn thể xã hội:
Với vai trị và vị trí của mình trong tổ chức Đội, bản thân luơn luơn chủ động phối kết hợp với các đồn thể trong địa phương như: Đồn Thanh Niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, cơng tác mặt trận, các Chi Đồn địa phương và Trưởng Ấp để cùng tham gia tìm hiểu hồn cảnh của các em để cĩ kế hoạch, biện pháp giúp đỡ các em chưa ngoan sớm khắc phục những lỗi lầm để trở thành người con ngoan, trị giỏi, bạn tốt, cháu ngoan Bác Hồ
Giáo viên Tổng Phụ Trách Đội là nhà giáo dục vừa thực hiện chức trách của người thầy giáo vừa là chiếc cầu nối giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức đồn thể trong xã hội. Chính nhờ chiếc cầu nối này, người Giáo viên Tổng Phụ Trách Đội đã cĩ một vị trí đặc biệt trong cả ba khâu: Dạy chữ, dạy nghề và dạy người, nĩi một cách chính xác hơn là thơng qua dạy chữ, hướng nghiệp và lịng yêu nghề mến trẻ mà Giáo viên Tổng Phụ Trách Đội đã tổ chức tốt các hoạt động bổ trợ trong nhà trường để gĩp phần rèn luyện và hồn thiện nhân cách cho các em.
2.2.4. Kết hợp việc giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khĩa, sinh hoạt truyền thống:
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua các buổi sinh hoạt truyền thống cĩ tác động rất lớn đến tư tưởng tình cảm của các em. Nắm được điều này với vai trị là Giáo viên Tổng Phụ Trách Đội tơi thường bám sát vào chương trình cơng tác Đội của cấp trên đã được Hội Đồng Đội Huyện và Tỉnh thể hiện qua các chủ điểm hàng tháng để tổ chức sinh hoạt truyền thống, phát động các đợt thi đua theo từng chủ điểm như: Chào mừng năm học mới và Quốc khánh 2/9; Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; Ngày thành lập Quân đội nhân dân 22/12; Hoạt động mừng Đảng, mừng xuân, Ngày thành lập Đảng 3/2; Ngày thành lập Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh 26/3; Ngày giải phĩng hồn tồn miền Nam 30/4 và Quốc tế Lao Động 1/5, Ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh, Ngày sinh Bác Hồ 19/5  bằng các hình thức thi đua học tập tốt, sinh hoạt văn nghệ, sinh hoạt ngoại khĩa về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ, đố vui để học, báo cáo kinh nghiệm học tập, thơng qua các hoạt động tập thể để giáo dục tư tưởng tình cảm cho các em, giúp các em cĩ ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy nhà trường đề ra. Trong các buổi tổng kết các đợt thi đua chúng ta đã đánh giá được các yêu cầu đã đề ra, nêu gương những học sinh tích cực, động viên khen thưởng các chi đội cĩ thành tích xuất sắc trong các đợt thi đua. Bên cạnh đĩ cũng cần nhắc nhở nhẹ nhàng một số em chưa ngoan và vi phạm nhiều trong các chi đội, Liên Đội để giúp các em sớm khắc phục những thiếu sĩt của mình như: Đá bĩng trong phịng học, bẻ cành cây xanh, xã rác bừa bãi, nĩi tục, đánh nhau 
Bên cạnh đĩ tơi thường tham mưu với chi bộ, Ban Giám Hiệu nhà trường, phối hợp với Chi Đồn thanh niên tổ chức cho các em tham gia tích cực các phong trào hoạt động ở trường, địa phương như tồ chức hoạt động vui trung thu, trị chơi dân gian, hội thi tiếng hát học sinh chào mừng ngày 3/2, cơng tác Trần Quốc Toản, chăm sĩc bia tưởng niệm , tham gia viết bài dự thi tìm hiểu về An tồn giao thơng và thư quốc tế UPU, hoat động chào mừng 26/03. Thơng qua các hoạt động này nhằm giáo dục tư tưởng tình cảm và phẩm chất đạo đức cho học sinh.
Học sinh rất thích được tham gia các hội thi, nắm bắt được tâm lý đĩ trong năm học tơi lên kế hoạch tổ chức một số hội thi để các cá nhân hoặc tập thể tham gia để thể hiện khả năng của mình, tự khẳng định những thành tích, kết quả trong suốt quá trình tu dưỡng, rèn luyện phấn đấu trong học tập, trong hoạt động văn - thể - mỹ và các hoạt động của Đội. Chính trong những lúc tham gia hội thi, các em được nâng cao lịng tự tin, tính tự chủ, mạnh dạn, nhanh nhẹn ứng xử linh hoạt trước đám đơng. Khi tham gia các hoạt động này các em được hịa mình với hội thi từ đĩ các em được bồi dưỡng thêm về tình cảm, lịng vị tha, tinh thần đồn kết trong tập thể, mong muốn làm những điều cĩ ích, việc tốt. Qua hoạt động này gĩp phần nâng cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường.
2.3 Vấn đề nghiên cứu:
Việc phối hợp với GVCN lớp để giáo dục đạo đức học sinh cĩ làm giảm tỷ lệ học sinh cá biệt, tăng học sinh ngoan so với biện pháp giáo dục riêng biệt như trước kia trong trường THCS hay khơng?
 2.4 Giả thuyết nghiên cứu:
 	Việc phối hợp giữa TPT Đội với GVCN thực tế trong thời gian qua đã làm giảm tỷ lệ học sinh cá biệt và cĩ nhiều học sinh ngoan hơn, tinh thần học tập của các lớp cĩ nhiều chuyển biến tích cực.
3. PHƯƠNG PHÁP
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Khách thể được sử dụng để thực hiện nghiên cứu đề tài là các em học sinh chưa ngoan của trường THCS Tân Lập.
 * Học sinh:
Chọn 2 lớp: lớp 9ª1 và lớp 9ª2, là hai lớp cĩ nhiều học sinh tương đồng: trình độ học sinh, số lượng, giới tính, thành phần học sinh cá biệt...
Tổng Số Học Sinh
Nam
Nữ
Học sinh cá biệt
Lớp 9A1
33
15
18
6
Lớp 9A2
33
15
18
8
Ý thức tổ chức kỷ luật của học sinh hai lớp: Đa số học sinh đều ngoan, tích cực, chủ động tham gia học tập. Bên cạnh đĩ cả 2 lớp vẫn cịn nhiều học sinh khơng ngoan, ít tham gia các hoạt động, thường xuyên vi phạm nội qui nhà trường là ảnh hưởng đến phong trào chung của lớp.
Kết quả xếp loại đạo đức của hai lớp năm học trước
Xếp loại đạo đức năm học 2014-2015
Tổng số
Kém
Yếu
Trung bình
Khá
Tốt
Lớp 9A1
0
0
6
8
19
33
Lớp 9A2
0
2
6
10
15
33
3.2. Thiết kế nghiên cứu
KT trước và sau tác động đối với các nhĩm tương đương:
Chọn hai lớp Bảng 1: So sánh kết quả qua điểm của phiếu điều tra trước tác động của 2 lớp: 
LỚP
TSHS
ĐIỂM
5
4
3
2
	1
9a1
33
5
10
9
7
2
9a2
33
6
6
13
6
2
Kết quả trên cho thấy điểm số của hai lớp cĩ sự khác nhau, do đĩ tơi dùng phép kiểm chứng T- test độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch trung bình về điểm số của hai lớp trước khi tác động.
Bảng 2: Bảng kiểm chứng để xác định là 2 lớp tương đương:
Thực nghiệm
Đối chứng
Giá trị trung bình
3,28
3.03
Đợ lệch chuẩn
1,17
1,18
Giá trị p
0,39
Ta thấy P= 0,39> 0,05 từ đĩ kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và nhĩm đối chứng là khơng cĩ ý nghĩa, hai nhĩm được coi là tương đương.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Lớp
Kiểm tra trước
tác động
Tác động
Kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm
O1
Phối hợp với GVCN
O3
Đối chứng
O2
Khơng phối hợp
O4
Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với 2 lớp là tương đương. ở thiết kế này, tơi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3.3. Quy trình nghiên cứu
Lớp đối chứng: Giáo dục đạo đức các em qua sinh hoạt đầu tuần, sinh hoạt chủ nhiệm, chương trình phát thanh măng non, qua những lỗi vi phạm của các em học sinh.
Lớp thực nghiệm: Cĩ kế hoạch phối hợp với GVCN và theo dõi tình hình thực hiện nề nếp của học sinh, thường xuyên đến lớp kiểm tra.
Tiến hành giáo dục thực nghiệm: Ngồi những buổi sinh hoạt cờ, sinh hoạt chủ nhiệm, Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, Tơi và GVCN phối hợp lại tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa ngoan, tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em, từ đĩ đưa ra hướng giáo dục tốt nhất để giáo dục các em.
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu 
Sau khi chọn 2 lớp tương đồng nhau để tham gia vào quá trình nghiên cứu tơi cho học sinh tham dự các sinh hoạt nĩi trên và sau đĩ tiến hành khảo sát với nội dung và thời lượng như nhau cho cả hai lớp để đưa ra sự chênh lệch.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN
4.1. Phân tích dữ liệu 
 Bảng 4: So sánh điểm trung bình sau tác động
Thực nghiệm
Đối chứng
Giá trị trung bình
4
3,50
Đợ lệch chuẩn
0,75
0,94
Giá trị p của t- test
0,0124
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn( SMD)SMD
0,59
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test độc lập cho kết quả P = 0.0124 < 0.05. Với kết quả này khẳng định được sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa thống kê, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình lớp đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà cĩ được là do kết quả của tác động. 
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,59; so sánh với bảng tiêu chí Cohen ta thấy là 0,59 nằm trong khoảng 0,50 < 0,59 < 0,79, điều đĩ cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc phối hợp với GVCN trong giáo dục đạo đức học sinh của lớp thực nghiệm là ở mức độ ảnh hưởng trung bình. Như vậy giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng được thể hiện qua biểu đồ.
Biểu đồ so sánh giá trị trung bình trước và sau tác động của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng. 
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
 Trước TĐ
Sau TĐ
Đối chứng
 Thực nghiệm
Biểu đồ so sánh kết quả trung bình giữa hai lớp trước và sau tác động.
4.2. Bàn luận
 Kết quả bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là TBC = 4,00 và kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng là TBC = 3,50; độ chênh lệch điểm số giữa hai nhĩm là 4,00 – 3,50 = 0,50 điểm. Điều đĩ cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và lớp thực nghiệm đã cĩ sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động cĩ điểm trung bình cộng cao hơn lớp đối chứng là 0,50 điểm.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,59. Điều này cĩ nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động ở mức độ trung bình. 
 Phép kiểm chứng T-test; ĐTB sau tác động của hai lớp là P = 0,0124 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai lớp khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. 
4.3. Hạn chế:
Nghiên cứu này thực hiện trong phạm vi hai lớp 9A1 và lớp 9A2 cho thấy cĩ tác động trung bình. Tuy nhiên khi áp dụng sẽ gặp một số khĩ khăn: Điều kiện, thời gian, và khả năng áp dụng của giáo viên
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 
5.1. Kết luận
Việc phối hợp với GVCN để giáo dục đạo đức học sinh đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực, lớp sử dụng biện pháp phối hợp với GVCN cĩ nhiều học sinh cá biệt đã tiến bộ hơn và ngoan hơn lớp khơng sử biện pháp phối hợp. Bằng chứng qua các thơng số trong bảng phân tích (Bảng 3) đã bàn luận ở trên đều đạt theo yêu cầu đề tài. Từ đĩ khẳng định mức độ tác động của đề tài khơng cĩ nhiều yếu tố ngẫu nhiên mà do sự tác động của đề tài là cĩ ở mức độ trung bình.
5.2. Khuyến nghị 
Đối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm nhiều đến tình hình học tập của học sinh cũng như việc giáo dục đạo đức các em. Cần cĩ những biện pháp phối hợp với giáo viên tồn trường để cùng quan tâm giáo dục các em.
Tạo điều kiện tổ chức nhiều hoạt động vui chơi lành mạnh cho các em tham gia như các Hội thi, hội diễn văn nghệ, diễn đàn, trị chơi dân gian, các hoạt động theo từng chủ điểm  hướng các em đi đúng theo con đường mà mục tiêu giáo dục đã đề ra, để trở thành con ngoan trị giỏi là cơng dân tốt cho đất nước.
 Đối với giáo viên: Khơng ngừng học hỏi những kinh nghiệm của đồng nghiệp, tìm tịi sáng tạo ra những hoạt động tích cực, tạo hứng thú cho các em học tập và rèn luyện. Sử dụng nhiều biện pháp, phương pháp sư phạm để giáo dục các em trở thành con người tồn diện.
 Với kết quả của đề tài này, bản thân tơi rất mong các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt là đối với giáo viên Tổng phụ trách Đội và GVCN lớp để chúng ta cĩ những biện pháp thích hợp hơn trong việc giáo dục đạo đức học sinh của mình. 
Tân Lập, ngày  tháng  năm 2016
 Người thực hiện 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Bợ giáo dục và đào tạo- Dự án Việt
Bỉ, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2010. 
2/ Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp – Nhà xuất bản Giáo dục
3/ Những vấn đế chung về đổi mới Giáo dục Trung học cơ sở - Nhà xuất bản Giáo dục
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC
1.Trung học cơ sở (THCS)
2. Giáo viên chủ nghiệm (GVCN)
3. Tổng phụ trách (TPT)
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐIỂM THANG ĐO TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
STT
NHĨM THỰC NGHIỆM
ĐIỂM KT 
TRƯỚC 
TĐ
ĐIỂM KT 
SAU
TĐ
NHĨM ĐỐI CHỨNG
ĐIỂM KT 
TRƯỚC 
TĐ
ĐIỂM KT 
SAU
TĐ
1
Ngơ Thị Mỹ Anh
3
4
Trần Thị Ngọc Ánh
5
4
2
Phạm Thị Vân Anh
4
4
Trương Văn Trưởng
4
5
3
Nguyễn Thạnh Bắc
4
4
Lê Thị Thùy Dung
3
3
4
Vũ Quốc Chiến
4
3
Võ Văn Dương
4
3
5
Nguyễn Thị Hồng Gấm
5
5
Nguyễn Thị Thu Đào
2
2
6
Nguyễn Thi Thanh Hạnh
1
3
Trần Minh Đạt
1
3
7
Lê Đình Hân
4
4
Trần Thị Thu Đơng
3
3
8
Võ Văn Hùng
4
4
Lê Minh Đức
5
3
9
Nguyễn Hồng Khá
5
5
Huỳnh Hải Hậu
3
3
10
Trần Thị Bích Kiều
2
4
Nguyễn Thị Minh Hoa
4
4
11
Phạm Thị Mỹ Lệ
3
2
Trần Văn Hĩa
2
3
12
Trần Thị Kim Lệ
3
5
Nguyễn Thị Thúy Kiều
3
2
13
Trịnh Minh Luân
2
5
Tạ Thị Mỹ Lệ
5
3
14
Huỳnh Thị Kim Ngân
4
4
Nguyễn Thị Thùy Linh
2
5
15
Trần Thị Yến Ngân
2
4
Phùng Gia Linh
3
3
16
Đỗ Minh Nghi
5
5
Nguyễn Thị Loan
3
3
17
Phạm Anh Nguyễn
5
5
Nguyễn Văn Nam
2
2
18
Lê Hồng Phát
2
4
Trần Thị Nga
4
4
19
Nguyễn Văn Phú
1
4
Lê Thái Ngọc
5
3
20
Nguyễn Minh Quân
3
3
Huỳnh Yến Nhi
1
2
21
Nguyễn Thị Như Quỳnh
3
5
Nguyễn Thị Bé Nhi
3
3
22
Hồ Thị Tâm Tân
4
4
Huỳnh Thanh Phương
5
3
23
Bùi Văn Tấn
3
4
Trần Thị Phương 
2
4
24
Phạm Thị Thắm
5
4
Phan Nguyễn Hiếu Quân
4
5
25
Trần Minh Thinh
4
3
Đàm Thị Thuận
3
3
26
Trương Thị Thúy
2
4
Bùi Quốc Tồn
4
3
 27
Nguyễn Thị Hồi Thương
 3
 4
 Phạm Thị Thu Trang
3
4
28
Vũ Văn Trường
4
3
Võ Thị Ngọc Trầm
3
5
29
Nguyễn Thị Bích Tuyền
3
5
Nguyễn Thành Trung
2
5
30
Huỳnh văn Từ
2
4
Nguyễn Châu Tuấn
3
4
31
Ngơ Phương Vỹ
3
3
Ngơ Thanh Tùng
3
3
32
Bùi Thúy Vy
4
4
Nguyễn Văn Thanh Vũ
4
4
33
Huỳnh Thúy Vy
2
4
Huỳnh Khánh Nhi
3
5
Giá trị trung bình
3,28
4.00
3.03
3.50
Đợ lệch chuẩn
1.17
0.76
1.18
0.94
Giá trị p
 0.39
0.0124
chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
0.59
PHỤ LỤC 1 :Bảng điểm thang đo trước và sau tác động
 ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN lẬP
Họ và tên của Đội viên:
Thuộc chi đội:..
Câu hỏi kiểm tra thang đo thái độ ý thức đạo đức của học sinh
( Trước tác động)
 Phiếu điều tra số 1: (Đánh dấu x vào 1 trong 5 ý kiến sau)
 Tơi thích làm theo ý của mình.
	£ Hồn tồn đồng ý £ Đồng ý £ Bình thường
 £ Khơng đồng ý £Hồn tồn khơng đồng ý
 ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN LẬP
Hướng dẫn chấm thang đo thái độ ý thức đạo đức của học sinh
( Trước tác động)
Hạng mục
 Đáp án
Biểu điểm
1
T Hồn tồn đồng ý 
5
2
T Đồng ý 
4
3
T Bình thường
3
4
T Khơng đồng ý 
2
5
T Hồn tồn khơng đồng ý
1
 ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN LẬP
Họ và tên của Đội viên:
Thuộc chi đội:..
Câu hỏi kiểm tra thang đo thái độ đạo đức của học sinh đối với việc vâng lời thầy cơ.
( Sau tác động)
Phiếu điều tra số 2: (Đánh dấu x vào 1 trong 5 ý kiến sau)
 Vâng lời thầy cơ dạy.
	£ Hồn tồn đồng ý £ Đồng ý £ Bình thường
 £ Khơng đồng ý £Hồn tồn khơng đồng ý
 ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN LẬP
Hướng dẫn chấm thang đo thái độ đạo đức của học sinh đối với việc vâng lời thầy cơ.
(Sau tác động)
Hạng mục
 Đáp án
Biểu điểm
1
T Hồn tồn đồng ý 
5
2
T Đồng ý 
4
3
T Bình thường
3
4
T Khơng đồng ý 
2
5
T Hồn tồn khơng đồng ý
1
PHỤ LỤC 2: THANG ĐO THÁI ĐỘ VÀ BIỂU ĐIỂM
 2.1. Trước tác động:
 Phiếu điều tra số 1: (Đánh dấu x vào 1 trong 5 ý kiến sau)
 Tơi thích làm theo ý của mình.
	£ Hồn tồn đồng ý £ Đồng ý £ Bình thường
 £ Khơng đồng ý £Hồn tồn khơng đồng ý
Hướng dẫn chấm
Hạng mục
 Đáp án
Biểu điểm
1
T Hồn tồn đồng ý 
5
2
T Đồng ý 
4
3
T Bình thường
3
4
T Khơng đồng ý 
2
5
T Hồn tồn khơng đồng ý
1
2.2. Sau tác động:
Phiếu điều tra số 2: (

Tài liệu đính kèm:

  • docDE TAI.doc