Đề kiểm tra Toán 7

doc 10 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Toán 7
	ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7
Đề bài:
Bài 1(2 điểm)
Kết quả thống kê số từ dùng sai trong cac bài văn của lớp 7được cho trong bảng sau:
Số từ sai của 1 bài
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai
6
12
0
6
5
4
2
0
5
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
a)Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
 A.36 B.40 C.38
b)Số cácgiá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A.8 B.40 C.9
Bài 2:( 8 điểm)
Một giáoviên theo dõi thời gian làm bài 1 bài tập ( thời gian tính theo phút)
của 30 học sinh.( ai cũng làm được) và ghi lại như sau.
10
5
8
8
9
7
8
9
14
8
5
7
8
10
9
8
10
7
14
8
9
8
9
9
9
9
10
5
5
14
a)Dấu hiệu ở đây là gì?
b)Lập bảng tần số và nhận xét.
c)Hãy chọn số phương án đúng trong các kết quả về số trung bình cộng sau:	
	A.8,6 B.8,9 C.9,8
d)Tìm mốt của dấu hiệu và vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Đề kiểm tra môn toán 7-Hình học
I) Đề bài:
Bài (3 điểm).
a) Phát biểu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác. Vẽ hình ghi giả thiết kết luận .
N
D
F
E
G
b)Cho hình vẽ:
Điền số thích hợp vào ô trống trong đẩng thức sau:
MG=........ME
MG=.........GE 
GF=..........NF
Bài2:(3điểm)
Xét xem các câu sau đúng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng và giải thích .
a)Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất bao giờ cũng là góc nhọn.
b)Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 6cm,4cm,2cm.
c) Trọng tâm tam giác cách đều 3 đỉnh của nó.
d)Nếu tam giác có 2 đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì đó là tam giác đều.
Bài 3:(4 diểm).
Cho tam giác nhọn ABC có AB>AC.Vẽ đường cao AH.
a)Chứng minh :HB>HC.
b) Chứng minh : >
c, So sánh góc BAH và góc CAH
Đề kiểm tra hình học 7
I) Đề bài :
Bài 1 (1đ) .
Điền từ thích hợp để hoàn thiện các câu sau đây về định nghĩa và tính chất của tam giác cân 
a, Tam giác cân là.....................có ................bằng nhau 
b, Trong một tam giác cân 2góc ...................bằng nhau 
Bài 2(3đ)
Phát hiện sự đúng ,sai trong các câu sau:
a, Nếu một tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 450thì tam giác đó là tam giác vuông cân
b,Nếu hai tam giác có 3 góc bằng nhau từng đôi một thì 2 tam giác đó bằng nhau 
c,Trong 1 tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông
d, Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó 
Bài 3(5,5đ).
Cho góc nhọngọi C là một điểm thuộc tia phân giác góc 
Kẻ CA vuông góc với Ox (AẻOx),kẻ CB vuông góc với Oy (BẻOy)
a, CMR: CA=CB
b, Gọi D là giao điểm của BC và Ox,gọi E là giao điểm của AC vàOy So sánh độ dài CD và CE
c, Cho biết OC=13(cm) , OA=12(cm). Tính độ dài AC
Đề số 2 -Tiết 67-Hình học
Câu 1(2đ) Trong trường hợp bằng nhau c-g-c của 2 tam giác . vẽ hình ghi GT - KL minh hoạ 
Câu 2( 3đ) Điền dấu X vào ô trống (...) một cách thích hợp 
Câu
Đúng
Sai
1,Tam giác cân có một góc bằng 600là tam giác đều .
2.Nếu 1 cạnh và 2 góc của tam giác này bằng một cạnh và 2 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau 
3.Nếu góc B là góc nhọn ở đáy của 1 tam giác cân thì góc B phải là góc nhọn 
Câu 3 (5đ)
Cho DABC cân có AB =AC =5cm , BC =8cm . Kẻ AH vuông góc với BC (HẻBC)
a, c/m HB=HC và 
b, Tính độ dài AH
PĐề 2 -Đại số 7-Tiết 50
Đề bài
Bài 1:(4 điểm)
Bảng liệt kê số điểm kiểm tra của 20 học sinh là như sau :
Số điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
0
4
5
2
3
3
0
2
0
Điền vào chỗ (...) trong các biểu thức sau :
a, Số học sinh đạt điểm 9 là ................
b, Số học sinh bị điểm dưới trung bình là...........
c, Tỉ số cao nhất của các điểm kiểm tra là .........
d, Giá trị trung bình của điểm số là....................
Bài 2 :(6 điểm)
Bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 30 học sinh trong một kì học như sau :
1
0
2
1
2
3
4
2
5
0
0
1
2
1
0
1
2
3
2
4
2
1
0
2
1
2
2
3
1
2
a, Dấu hiệu ở đây là gì ?
b, Lập bảng tần số và nhận xét 
c,Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
ĐỀ BÀI
Bài 1: (2điểm)
Bài kiểm tra toán của 1 lớp có kết quả như sau :
4 điểm 10 4 điểm 6
3điểm 9	 6 điểm 5
7điểm 8	 3 điểm 4
10 điểm 7 3 điểm 3
a, Lập bảng tần số
b, Khoanh tròn trước chữ cái đứng trước mốt của dấu hiệu.
A.7 ;B.6,7 ;C.7
Bài 2: (1điểm)
Cho DABC có Â =700 ;Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý đúng:
M.AB>AC >BC
N.BC >AC >AB
P.AC >BC >AB 
Bài 3: (1điểm)
Tính tích hai đơn thức và rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x=3vày=
Bài 4: (2,5điểm) Điền đơn thức thích hợp vào ă
a)3x2y+ă =2x2y
b)4xy2-ă =6xy2
c)ă +ă -=7x3
d)ă - =
Bài 5: (0,5điểm)
Nghiệm của đa thức P(x)=6-2x là số nào trong các số sau(khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ):
A.2 B.3 C.6
Bài 6: (3điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở C có góc  =600.Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E . Kẻ EK vuông góc với AB (KẻAB). 
a) Chứng minh : AC=AK và AE^CK
b, KA=KB 
c, EB>AC
Đề kiểm tra toán giữa kì II-toán lớp7
( Thời gian 120')
Đề bài:
Bài 1: (2điểm)
Bài kiểm tra toán của 1 lớp có kết quả như sau :
4 điểm 10 4 điểm 6
3điểm 9	 6 điểm 5
7điểm 8	 3 điểm 4
10 điểm 7 3 điểm 3
a, Lập bảng tần số
b, Khoanh tròn trước chữ cái đứng trước mốt của dấu hiệu.
A.7 ;B.6,7 ;C.7
Bài 2: (1điểm)
Cho DABC có Â =700 ;Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý đúng
M.AB>AC >BC
N.BC >AC >AB
P.AC >BC >AB 
Bài 3: (1điểm)
Tính tích hai đơn thức và rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x=3vày=
Bài 4: (2,5điểm)
Cho 2 đa thức 
M=3,5
N=
a, Thu gọn các đa thức M và N
b, tính :M+N;M-N
Bài 5: (0,5điểm)
Nghiệm của đa thức P(x)=6-2x là số nào trong các số sauL(khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ):
A.2 B.3 C.6
Bài 6: (3điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở C có góc  =600.Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E . Kẻ EK vuông góc với AB (KẻAB). 
a) Chứng minh :a, AC=AK và AE^CK
b, KA=KB 
c, EB>AC
Kiểm tra toán 7_15 phút
I\Đề bài
Bài 1: (3 điểm)
Các khẳng định sau đây đúng hay sai
1, DABC vàDMNP có :AB = MP, AC= MN,BC = NP.Thì :DABC = D MNP (Theo trường hợp c.c.c)
2,DABC vàDDEF có :thì
DABC = DDè (theo trường hợpg.c.g)
Bài 2:(7 điểm)
Cho hình vẽ bên có MN = PQ , MQ =NP,
a, Chứng minh DMNP= DPQM
1
2
b,Tính số đo M	N
85
c)Chứng minh MN//QP
	Q	P
Kiểm tra toán 7_15 phút
I\ Đề bài 
Bài 1:(5 điểm)
 Đánh dấu X vào ô mà em chọn là hai đơn thức đồng dạng
STT
Đơn thức
Đ
S
a,
b,
c,
d,
e,
và
xy và -xy
và 
và
và-2
Bài 2: (2 điểm) Điền đơn thức thích hợp vào o
a,	+ 5xy = -3xy
b,	+ + 
Bài 3:(3 điểm) Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn
-= (1,5 điểm)
Kiểm tra toán 7 _15 phút.
I) Đề bài
Bài 1:(2,5 điểm) Các câu sau đúng hay sai ? Em hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn
Câu
Đ
S
a,là đơn thức 
b, là đơn thức bậc 4
c,là đơn thức 
d, là đa thức bậc 5
e,là đa thức bậc 2
Bài 2 :(7,5 điểm) 
Cho đa thức 
A(x) = 21-+4x-2-3
B(x)= 2++4
a, thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến
b,Tính A(x)-B(x)
Kiểm tra toán 7_15 phút .
I\ Đề bài 
Bài 1:(3 diểm) 
Nối mỗi ý ở cột a với mỗi ý ở cột B để được khẳng định đúng
Cột A
Cột B
a,Điểm cách đều của một tam giác là
1,Giao điểm 3 đường cao của Dđó
b,Điểm cách đều 3cạch của một Dlà
2, Giao điểm 3 đường trung tuyến của Dđó 
c,Điểm cách mỗi đỉnh một khoảng băng độ dài mỗi đường là
3,Giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác đó 
4,giao điểm 3 đường phân giác của tam giác đó 
Bài 2:(7 điểm).
 Cho DABC có (Đường phân giác BM .Kẻ MH ^BC(MẻBC)
a, chứng minh BM là đường trung trực của đoạn AM 
b, tia BA cắt tia NM ở K . Chứng minh BM ^CK 
Đề kiểm tra toán 7Kiểm tra học kì II.
Đề bài:
Bài 1(1,5điểm)
Hãy khoanh tròn trước những câu trả lời đúng 
Tên
Hà
Hiền
Bình
Hưng
Phú
Kiên
Hoa
Tiến
Liên
Minh
Điểm
8
7
7
10
3
7
6
8
6
7
Điểm kiểm tra toán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau:
a)Tần số của điểm 7 là:	A.7	; B.4	; C.Hiền ,Bình Kiên, Minh.
b)Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là:
	A.7 B.9,6 C.6,9
 c)Mốt của dấu hiệu là : A.6 ; B.7 ; C.8 
Bài 2 (1,5 điểm)
Ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng:
1.Đường trung trực ứng với cạnh BC của DABC
a) là đoạn vuông góc kẻ từ Ađến đường thẳng BC.
2.Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của DABC.
b) là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.
3.Đường cao xuất phát từ đỉnh A của DABC
c) là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.
4. Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của DABC
d) là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A vàgiao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.
5. Nếu tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì đó là
e) Cùng cách đều 2 mútcủa đoạn thẳng đó.
6. Bất kì điểm nào trên đường trung trực của một đoạn thẳng
f) Tam giác cân.
Bài 3: (1 điểm)
Tìm x biết:
(3x + 2) - (x - 1) = 4(x +1)
Bài 4: (1 điểm) 
Thực hiện phép tính:
Bài 5: (2 điểm) Cho đa thức:
D(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4=1-4x3
a, Thu gọn và xắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b, Tính P(1)và P(-1).
c, Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Bài 6 (3 điểm)
Cho tam giác v uông ABC có Â=90o. Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F.
a, Chứng minh FE=FB.
b, Từ F và FH vuông góc AC(HẻAC). Chứng minh FH ^ EF.
c, Chứng minh: FH = AC.
d, Chứng minh: EH // BC và EH =.
Đáp án và biểu điểm chi tiết
Bài 1: Mỗi ý khoanh tròn cho 0,5 điểm
a, Khoanh tròn B.4
b, Khoanh tròn C. 6,9
c, Khoanh tròn 
Bài 2: Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
1-c
2-d
3-a
4-b
5-f
6-e
Bài 3: - Bỏ ngoặc đúng: 0,25 điểm
 - Tìm x= : 0,25 điểm
Bài 4: 
Tính đúng: (0,5 điểm)
Tính đúng: (0,25 điểm)
Kết quả đúng (0,25 điểm)
Bài 5: 
a, Thu gọn: P(x)= x4+2x2+1 (0,75 điểm)
 Sắp xếp đúng (0,25 điểm)
b, +Tính: P(1)=3 (0,25 điểm)
 P(-1)=3	 (0,25 điểm)
c, Chứng tỏ P(x) không có nghiệm
x4³0 với " x
2x2³0 với " x
P(x) Không có nghiệm
(Cho 0,25 điểm)
Bài 6: 
* Vẽ hình, giả thiết- kết luận (0,5 điểm)
B
d
E
F
A
H
C
a, Chỉ ra BEF= AEF(c-g-c) (0,5 điểm)
 Suy ra: FB=FA
b, Chỉ ra: EF//AC (0,25 điểm)
 Từ FH ^ AC ị FH ^ EF (0,25 điểm)
c, Chỉ ra FH ^ AE (vì cùng bằng BE) (Cho 0,5 điểm)
d, Chỉ ra DEFH=DFHC (c-g-c)
Suy ra EH// BC và EH=FC=(0,25 điểm)
Chỉ ra

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_TOAN_7_HOC_KI_2.doc