Đề kiểm tra kiểm tra học kì II (năm học 2015 – 2016) môn: Lịch sử 7 (thời gian làm bài 60 phút )

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kiểm tra học kì II (năm học 2015 – 2016) môn: Lịch sử 7 (thời gian làm bài 60 phút )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra kiểm tra học kì II (năm học 2015 – 2016) môn: Lịch sử 7 (thời gian làm bài 60 phút )
TRƯỜNG THCS HIẾU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 7
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Lịch sử 7 )
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Phong trào Tây Sơn
Trình bày được diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút 
Hiểu được vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết kỉ dậu 1789
Lập bảng thống kê những hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
(2 điểm)
1
(2 điểm)
1
(2 điểm)
3
(6 điểm)
60%
Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
Trình bày được sự phát triển của văn học và những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
Hiểu được vì sao văn học thời kì này lại phát triển cao 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1/2
(3điểm)
1/2
(1điểm)
1
(4điểm)
40%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1,5
(5điểm)
50 %
1,5
(3điểm)
30 %
1
(2điểm)
20 %
4
(10điểm)
100 %
 ĐỀ KIỂM TRA
KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2015 – 2016)
MÔN: LỊCH SỬ 7 (Thời gian làm bài 60 phút )
Câu 1 Trình bày diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút 1785 ( 2điểm )
Câu 2 Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết kỉ dậu ? ( 2 điểm )
Câu 3 Em hãy lập bảng thống kê những hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789 ? ( 2 điểm )
Câu 4 Hãy trình bày sự phát triển của văn học và những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX ? Vì sao văn học thời kì này lại phát triển đạt đến đỉnh cao ? ( 4 điểm )
Hướng dẫn chấm
CÂU
TRẢ LỜI
ĐIỂM
1
 Diễn biến trận Rạch Gầm -Xoài Mút.
Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm, năm 1784, hơn 5 vạn quân thủy, bộ Xiêm đã kéo vào thành chiếm miền Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ) và gây nhiều tội ác đối với nhân dân.
- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành – Tiền Giang) để nhử quân địch. 
- Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết sang Xiêm lưu vong.
(0.5đ)
(1đ)
(0.5đ)
2
- Vì quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo
- Vào dịp tết quân Thanh lơ là lo ăn chơi không đề phòng
(1đ)
(1đ)
3
Năm 1771 dựng cờ khởi nghĩa
1773 hạ thành Quy Nhơn
1774 mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận
1777 lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong
1785 đánh tan quân xâm lược Xiêm
1786 lật chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung
1789 đánh tan quân xâm lược Thanh
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
4
Sự phát triển của văn học và nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX
- Văn học:
+ Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức: ca dao, tục ngữ, truyện thơ, tiếu lâm Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao.
+ Nội dung văn học dân gian và văn học viết bằng chữ Nôm phán ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người.
+ Một số tác giả và tác phẩm nổi tiếng: Truyện Kiều của Nguyễn Du; Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát
- Nghệ thuật:
+ Văn nghệ dân gian phát triển phong phú
+ Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo phổ biến
+ Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông hồ ( Bắc Ninh)
+ Các công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, lăng tẩm các vua Nguyễn.
- Văn học phát triển đạt đỉnh cao vì:
Do chế độ phong kiến suy tàn, nhiều khía canh xấu phơi bày
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(1đ)
 ĐỀ RA SAI QUY ĐỊNH NÊN KHÔNG THẨM ĐỊNHGV ra đề
Trương Văn Levis

Tài liệu đính kèm:

  • docSU 7 1.doc