Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2015-2016 môn toán – lớp 7 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1061Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2015-2016 môn toán – lớp 7 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2015-2016 môn toán – lớp 7 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
 PHÒNG GD&ĐT KHÁNH SƠN	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
TRƯỜNG TH&THCS THÀNH SƠN	MÔN TOÁN – LỚP 7
	 Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu cần đạt: 
1) Kiến thức: HS đạt được chuẩn kiến thức trong từng chương.
2) Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập.
3) Thái độ: Tự đánh giá khả năng của mình và định hướng học tập cho bản thân.
4) Năng lực cần đạt: Phát triển NL tư duy, tính toán, sáng tạo, tự học.
II. Xây dựng đề
A. MA TRẬN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
 Cấp độ
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1.
Thống kê
- Chỉ ra được dấu hiệu điều tra
- Chỉ ra tần số cao nhất
- Chỉ ra được số hộ gia đình được điều tra
- Chỉ ra được mốt của dấu hiệu.
- Lập được bảng tần số. Tính được số trung bình cộng
Số câu 
Số điểm.Tỉ lệ%
3
0,75
2
1,5
1
1
6
3,25=
32,5%
Chủ đề 2.
Biểu thức đại số
- Chỉ ra được hệ số của đơn thức
- Biểu thị biểu thức đại số dưới dạng CTTQ.
- Sắp xếp được hai đa thức theo theo yêu cầu, cộng được hai đa thức
- Xác định được bậc của đa thức
Số câu 
Số điểm.Tỉ lệ%
1
0,25
2
0,5
1
1
4
1,75=
17,5%
Chủ đề 3. 
Tam giác 
Vẽ được hình
Chỉ ra được bộ ba đoạn thẳng nào là ba cạnh của tam giác.
- Chứng minh được hai tam giác bằng nhau
- Chứng minh được hai góc bằng nhau
Số câu 
Số điểm.Tỉ lệ%
1
0,25
1
0,5
1
1
1
1
4
2,75=
27,5%
Chủ đề 4.
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác và các đường đồng quy của tam giác
- Chỉ ra được góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì.
- Diễn đạt nội dung định lí về đường trung tuyến dưới dạng CTTQ.
- Dựa vào bất đẳng thức tam giác kiểm tra được bất đẳng thức sai.
- So sánh được các góc trong một tam giác nhờ mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
- Dựa vào bđt tam giác suy ra được số đo cạnh còn lại trong tam giác cân khi biết trước số đo 2 cạnh.
- Tính được độ dài đường trung tuyến.
Số câu 
Số điểm.Tỉ lệ%
1
0,25
3
1
1
0,25
1
1
6
2,25 = 22,5%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
9
3,5
35%
8
4,25
4,25%
3
2,25
22,5%
20
10
100%
B. ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) 
(Chọn đáp án đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ) 
Kết quả điều tra về số con của 10 hộ gia đình thuộc một thôn được ghi lại ở bảng sau:
3
2
3
2
2
4
1
2
4
2
Câu 1: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng trên là gì?
A. Số hộ gia đình 	B. Số con của mỗi gia đình	
C. Số hộ gia đình, số con 	D. 10 hộ gia đình
Câu 2: Ở bảng trên: Tần số cao nhất là bao nhiêu?
A. 5	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 3: Bảng trên điều tra bao nhiêu hộ gia đình?
A. 3 	B. 4 	C. 5 	D. 10
Câu 4: Biểu thức đại số biểu thị: Tổng của x và y là: 
A. xy 	B. x + y 	C. x – y 	D. (–x) + y
Câu 5: Hệ số của đơn thức -2x5y3 là:
A. 5 	B. 3 	C. -2 	D. 8
Câu 6: Bậc của đa thức 5x2 – 4x – 4 là bao nhiêu?
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 7: Bộ ba số nào dưới đây tạo thành một tam giác
A. 5cm; 10cm; 12cm B. 1cm; 2cm; 4cm	C. 1cm; 1cm; 3cm	 D. 2cm; 3cm, 6cm
Câu 8: Cho hình vẽ bên hãy cho biết AM = ... AG ?
A. 	B.
C.	D. 
Câu 9: Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là:
A. góc vuông 	B. góc tù 	C. góc nhọn 	D. góc bẹt
Câu 10: Cho ∆ABC. Chỉ ra bất đẳng thức sai trong các bất đẳng thức sau:
A. AB > AC – BC	B. AB > AC + BC	C. AC > AB – BC	D.BC < AC + AB.
Câu 11: Cho tam giác cân có độ dài 1 cạnh là 10 cm và cạnh kia là 4 cm. Cạnh đáy là bao nhiêu?
	A. 6 cm	B. 14 cm	C. 10 cm	D. 4 cm
Câu 12: Cho ∆ABC biết AB = 4cm; BC = 5cm; AC = 6cm. Khi đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
PHẦN II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 13: (2,5 điểm) Thời gian giải 1 bài toán của 10 học sinh lớp 7C được ghi trong bảng sau(tính theo phút):
3
5
4
4
6
5
4
5
3
4
Dấu hiệu ở đây là gì? 
Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng.
Tìm mốt.
Câu 14: (1điểm) Cho các đa thức sau: P(x) = 1 + x3 + 2x; Q(x) = 2x2 - 2x3 + x - 5
a) Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x).
Câu 15: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH.
a) Vẽ hình.
a) Chứng minh: 
b) Chứng minh: 
c) Biết AB = AC = 13cm, BC = 10 cm, hãy tính độ dài đường trung tuyến AH.
C. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.Án
B
A
D
B
C
B
A
A
C
B
D
C
PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ)
Câu
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
13
2,5đ
a) Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán của mỗi học sinh lớp 7C
b) 
Lập bảng tần số. 
Giá trị(x)
3
4
5
6
Tần số(n)
2
4
3
1
N = 10
Tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt.
M0 = 4
1
0,5
0,25
0,25
0,5
14
1đ
a) Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
 P(x) = x3 + 2x + 1
Q(x) = - 2x3 + 2x2 + x - 5
b) Tính P(x) + Q(x).
+
 P(x) = x3 + 2x + 1
Q(x) = - 2x3 + 2x2 + x - 5
P(x) + Q(x) = - x3 + 2x2 + 3x - 4
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
15
3,5đ
- Vẽ hình đúng 
a) Xét và có:	
	AH là cạnh chung.
	AB = AC (gt) .
	HB = HC (gt)
	Þ DAHB = DAHC ( c-c-c )
b/ Ta có DAHB = DAHC (cmt)
	Þ 
	mà: (kề bù)
	Vậy == 90o
c/ Ta có BH = CH = .BC =.10 = 5(cm).
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có: 
Vậy AH = 12(cm)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Ghi chú: Mọi cách làm đúng vẫn chấm điểm tối đa
Duyệt của tổ trưởng/Nhóm trưởng	Giáo viên ra đề 
	Duyệt của chuyên môn	Nguyễn Thị Phương

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HKII_MON_TOAN_7CO_MA_TRANDAP_AN.doc