Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014 - 2015. Môn: Toán 7 thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )

docx 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014 - 2015. Môn: Toán 7 thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014 - 2015. Môn: Toán 7 thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015.
MÔN: TOÁN 7
THỜI GIAN: 90 phút
( không kể thời gian phát đề )
Bài 1:(3,0 điểm) Thực hiện phép tính
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x
Bài 3: (1,5 điểm) Tính số đo mỗi góc của DABC, biết rằng số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 3; 5
Bài 4: (0,5 điểm) Cho	(a; b; c > 0). Tính giá trị của mỗi tỉ số.
Bài 5: (3,0 điểm) Cho D ABC nhọn (AB < AC), M là trung điểm BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA
Chứng minh D AMB = D DMC. (1 điểm)
Chứng minh AB // CD (1 điểm).
Trên AB lấy điểm E, trên CD lấy điểm F sao cho AE = DF. Chứng minh E, M, F thẳng hàng (1 điểm).
--------------------- HẾT--------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
HƯỚNG DẪN CHẤM
 KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015.
MÔN: TOÁN 7
Bài 1:
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
 	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
Bài 2: 
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	hay 	(0,25 điểm)
	hay 	
	hay 	(0,25 điểm)
Vậy 	; 	(0,25 điểm)
(Chú ý, nếu đúng 1 kết quả thì được 0,5 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
Bài 3
Gọi a, b, c là số đo của 3 góc: góc A, góc B, góc C	
Vì góc A, góc B, góc C tỉ lệ với 1; 3; 5
Nên: và a + b + c = 1800	(0,25 điểm)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
Vậy góc A = 200, góc B = 600, góc C = 1000	(0,25 điểm)
Bài 4.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
a2b+c=b2c+a=c2a+b=a+b+c2b+c+2c+a+2a+b=a+b+c3(a+b+c)=13	(0,25điểm)
Vậy a2b+c=13; b2c+a=13; c2a+b=13	(0,25điểm)
Bài 5:
Chứng minh D AMB = D DMC
Xét DAMB và D DMC có:
AM = MD (gt)	(0,25 điểm)
Góc AMB = góc CMD ( 2 góc đối đỉnh)	(0,25 điểm)
MB = MC ( do M là trung điểm của BC)	(0,25 điểm)
Vậy DAMB = DDMC (c.g.c)	(0,25 điểm)
Chứng minh AB // CD 
Vì DAMB = DDMC (chứng minh trên) 	(0,25 điểm)
Nên góc BAM = góc CDM (2 góc tương ứng)	(0,25 điểm)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong	(0,25 điểm)
Nên AB // CD	(0,25 điểm)
Chứng minh E, M, F thẳng hàng (1 điểm).
Xét DAEM và DDFM có:
AM = DM (gt)
Góc BAM = góc CDM (do DAMB = DDMC)
AE = DF (gt)
VậyD AEM = D DFM (c.g.c)	(0,25 điểm)
Do đó góc AME = góc DMF (2 góc tương ứng)	(0,25 điểm)
Mà góc DMF + góc FMA = 1800 (2 góc kề bù)
Nên góc AME + góc FMA = 1800	(0,25 điểm)
Góc EMF = 1800
Vậy E, M, F thẳng hàng	(0,25 điểm)
Chú ý: (góc AME = góc DMF (2 góc tương ứng)
Mà 3 điểm A, M, D thẳng hàng nên E, M, F thẳng hàng là không có căn cứ. Nên nếu làm cách này thì câu d chỉ được 0,5 điểm)
Học sinh làm cách khác, đúng vẫn đạt điểm tối đa.
--------------------- HẾT--------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxK7 HKI.docx