Đề kiểm tra học kỳ I môn: Giáo dục công dân 6 – Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 621Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Giáo dục công dân 6 – Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn: Giáo dục công dân 6 – Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
*.Ma trận đề thi :
STT
 Mức độ
Lĩnh vực, nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 thấp
Vận dụng 
cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Tự chăm sóc, rèn luyện 
thân thể
 1
0,25
 1
0,25
 2
0,5
2
Siêng năng, kiên trì
 1
0,25
 1
0,25
3
Tiết kiệm
 2
0,5
 2
0,5
4
Lễ độ
 1
0,25
 1
0,25
5
Tôn trọng kỉ luật
1
2
1
2
2
4
6
Yêu thiên nhiên, sống hòa 
hợp với thiên nhiên.
 1
0,25
1
3
 1
0,25
1
3
7
Lịch sự, tế nhị
 1
0,25
 1
0,25
8
Tích cực, tự giác trong hoạt 
động tập thể và trong hoạt 
động xã hội.
 1
0,25
 1
0,25
 2
0,5
9
Mục đích học tâp của học 
sinh.
 1
0,25
 1
0,25
 2
0,5
Tổng số câu
Tổng số điểm
 6
1,5
 6
1,5
1
3
1
2
1
2
12
3
3
7
ĐỀ A
TRƯỜNG THCS TÂN LONG HỘI
Họ và tên: .
Lớp: 6/..	
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: GDCD 6 – Năm học: 2015-2016
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
 I/ Trắc nghiệm: ( 3 đ) Học sinh khoanh tròn vào câu đúng nhất.
 Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính không tiết kiệm:
 A. Vung tay quá trán B. Năng nhặt chặt bị C. Góp gió thành bão D. Của bền tại người
 Câu 2: Theo em, mục đích học tập nào dưới đây là đúng nhất:
 A. Học để kiếm được việc làm nhàn hạ, có thu nhập cao.
 B. Học để khỏi thua kém bạn bè.
 C. Học vì sự tiến bộ của bản thân và sự tiến bộ của đất nước.
 D. Học để có điểm số cao.
Câu 3: Việc làm nào thể hiện chăm sóc sức khoẻ:
 A. Sáng nào cũng tập thể dục. C. Vì sợ đi học muộn nên ăn cơm vội vàng.
 B. Chơi thể thao vào 12 giờ trưa. D. Bị sốt cao nhưng ngại đi khám.
Câu 4: Hành vi nào có lễ độ:
 A. Đi xin phép, về chào hỏi. C. Ngắt lời người khác.
 B. Phát biểu linh tinh trong giờ học. D. Nói trống không.
Câu 5: Hành vi nào thể hiện tính tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội:
 A. Không trực vệ sinh lớp. C. Không tham gia các ngày lễ lớn.
 B. Tham gia lao động không tích cực. D. Hưởng ứng ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
Câu 6: Hành vi nào là bảo vệ thiên nhiên:
 A. Đánh bắt cá tôm bằng thuốc. C. Đổ nước thải sinh hoạt xuống sông.
 B. Đốt rừng làm nương rẫy. D. Đổ rác đúng nơi qui định.
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây nói lên tính không kiên trì?
A.Thấy việc cần làm thì làm đến nơi đến chốn dù gặp khó khăn gian khổ
B. Làm việc thường xuyên đều đặn.
C. Làm được đến đâu thì làm, không cần phải gắng sức.
D. Sáng nào cũng dậy sớm để quét nhà.
Câu 8: Việc làm nào thể hiện mục đích học tập không đúng đắn ?
 A. Quyết tâm vượt khó C. Đổi mới phương pháp học tập 
 B. Vận dụng điều đã học vào thực tế D. Lười học bài, làm bài
Câu 9: Tìm hành vi trái với lễ độ :
 A. Người lớn trách mắng không cãi lại	 C. Ăn nói điềm đạm với ba mẹ 
 B. Trả treo với thầy cô giáo	 	 D. Lịch sự với bạn bè cùng lớp
Câu 10: Trò chơi nào sau đây có hại cho sức khoẻ ?
A. Bóng bàn B. Nghiện game online C. Bơi lội D. Bóng đá
Câu 11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống với thành ngữ: “Kiếm . ba năm, thiêu một giờ”
 A. Cây	 B. Tiền	 C. Củi	 D. Vàng
 Câu 12: Tìm biểu hiện về lịch sự, tế nhị?
 A. Thái độ cục cằn B. Biết cảm ơn, xin lỗi. C. Nói trống không. D. Ăn nói thô tục
II. Tự luận:( 7 đ)
 Câu 1: Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với con người? Con người cần làm những gì để bảo 
vệ thiên nhiên? ( 3 đ)
 Câu 2: Cho tình huống sau: (2đ)
 Sắp đến ngày thi đấu bóng đá giữa các lớp, một số bạn trong đội bóng của lớp rủ Quang bỏ học để luyện tập chuẩn bị thi đấu.
 	a. Theo em, Quang có những cách ứng xử nào?(nêu ít nhất 3 cách)
 	b. Nếu em là Quang em chọn cách nào? Vì sao?
 Câu 3 :Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý không ? Vì sao? (2đ). 	- Hết -
 Bài làm
I TRẮC NGHIỆM :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
II TỰ LUẬN
ĐỀ B
TRƯỜNG THCS TÂN LONG HỘI
Họ và tên: .
Lớp: 6/..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: GDCD 6 – Năm học: 2015-2016
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ Trắc nghiệm: ( 3 đ) Học sinh khoanh tròn vào câu đúng nhất.
Câu 1: Hành vi nào là bảo vệ thiên nhiên:
 A. Đánh bắt cá tôm bằng thuốc. C. Đổ nước thải sinh hoạt xuống sông.
 B. Đốt rừng làm nương rẫy. D. Đổ rác đúng nơi qui định.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống với thành ngữ: “Kiếm . ba năm, thiêu một giờ”
 A. Cây	 B. Tiền	 C. Củi	 D. Vàng
Câu 3: Việc làm nào thể hiện chăm sóc sức khoẻ:
 A. Sáng nào cũng tập thể dục. C. Vì sợ đi học muộn nên ăn cơm vội vàng.
 B. Chơi thể thao vào 12 giờ trưa. D. Bị sốt cao nhưng ngại đi khám.
Câu 4: Tìm hành vi trái với lễ độ :
 A. Người lớn trách mắng không cãi lại	 C. Ăn nói điềm đạm với ba mẹ 
 B. Trả treo với thầy cô giáo	 	 D. Lịch sự với bạn bè cùng lớp
 Câu 5: Theo em, mục đích học tập nào dưới đây là đúng nhất:
 A. Học để kiếm được việc làm nhàn hạ, có thu nhập cao.
 B. Học để khỏi thua kém bạn bè.
 C. Học vì sự tiến bộ của bản thân và sự tiến bộ của đất nước.
 D. Học để có điểm số cao.
Câu 6: Tìm biểu hiện về lịch sự, tế nhị?
 A. Thái độ cục cằn B. Biết cảm ơn, xin lỗi. C. Nói trống không. D. Ăn nói thô tục
Câu 7: Hành vi nào thể hiện tính tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội:
 A. Không trực vệ sinh lớp. C. Không tham gia các ngày lễ lớn.
 B. Tham gia lao động không tích cực. D. Hưởng ứng ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
Câu 8: Việc làm nào thể hiện mục đích học tập không đúng đắn ?
 A. Quyết tâm vượt khó C. Đổi mới phương pháp học tập 
 B. Vận dụng điều đã học vào thực tế D. Lười học bài, làm bài
Câu 9: Hành vi nào có lễ độ:
 A. Đi xin phép, về chào hỏi. C. Ngắt lời người khác.
 B. Phát biểu linh tinh trong giờ học. D. Nói trống không.
 Câu 10: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính không tiết kiệm:
 A. Vung tay quá trán B. Năng nhặt chặt bị C. Góp gió thành bão D. Của bền tại người
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây nói lên tính không kiên trì?
A.Thấy việc cần làm thì làm đến nơi đến chốn dù gặp khó khăn gian khổ
B. Làm việc thường xuyên đều đặn.
C. Làm được đến đâu thì làm, không cần phải gắng sức.
D. Sáng nào cũng dậy sớm để quét nhà.
Câu 12: Trò chơi nào sau đây có hại cho sức khoẻ ?
A. Bóng bàn B. Nghiện game online C. Bơi lội D. Bóng đá
 II. Tự luận:( 7 đ)
 Câu 1: Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với con người? Con người cần làm những gì để bảo 
vệ thiên nhiên? ( 3 đ)
 Câu 2: Cho tình huống sau: (2đ)
 Sắp đến ngày thi đấu bóng đá giữa các lớp, một số bạn trong đội bóng của lớp rủ Quang bỏ học để luyện tập chuẩn bị thi đấu.
 	a. Theo em, Quang có những cách ứng xử nào?(nêu ít nhất 3 cách)
 	b. Nếu em là Quang em chọn cách nào? Vì sao?
 Câu 3 :Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý không ? Vì sao? (2đ). 	- Hết -
Bài làm
I TRẮC NGHIỆM :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
II TỰ LUẬN
HƯỚNG DẪN CHẤM GDCD 6
 I/ Trắc nghiệm: ( 3 đ) mỗi câu đúng 0,25đ	
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐỀ A
A
C
A
A
D
D
C
D
B
B
C
B
ĐỀ B
D
C
A
B
C
B
D
D
A
A
C
B
 II/Tự luận: (7đ)
 Câu 1: Trình bày được vai trò của thiên nhiên đối với con người: 1,5 đ
 -Thiên nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con 
người, thiên nhiên chính là môi trường sống của con người, không có thiên nhiên, con người không thể tồn tại.
 -Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, gây ra những hậu quả nặng nề mà 
con người phải gánh chịu.
 Trình bày được các biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên: 1, 5 đ
Trồng và chăm sóc cây xanh.
Khai thác rừng có kế hoạch, kết hợp giữa khai thác và trồng rừng.
Bảo vệ các loài động vật, không đánh bắt hải sản bằng phương pháp hủy diệt.
 Câu 2: a/ Học sinh nêu được ba cách ứng xử : 1 đ
Đến xin phép thầy cô cho nghỉ học.
Cùng các bạn tự ý bỏ học đi tập đá bóng.
Khuyên các bạn không bỏ học và rủ các bạn tập đá bóng ngoài giờ học
 b/Chọn cách ứng xử đúng ( cách thứ ba) và giải thích: 1 đ
 -Là học sinh phải biết tôn trọng kỷ luật của nhà trường, tự giác thực hiện nội quy, không tự ý bỏ học, nghỉ 
học phải có lý do chính đáng và phải xin phép nhà trường .
-Theo cách ứng xử ấy, vừa không vi phạm kỷ luật, giữ được quan hệ tốt với các bạn, tham gia tốt hoạt động 
tập thể vừa đảm bảo kế hoạch học tập.
 Câu 3: Không đồng ý: 0,5 đ
 Giải thích: 1,5 đ
Đối với bản thân: con người cảm thấy thanh thản, vui vẻ, sáng tạo trong học tập, lao động.
Đối với gia đình và xã hội: có nền nếp, kỉ cương, mới có thể duy trì và phát triển.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe GDCD6HKI(15-16).doc