Đề kiểm tra học kì II môn: Sinh học 6 - Trường thcs Trương Lương

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 999Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn: Sinh học 6 - Trường thcs Trương Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II môn: Sinh học 6 - Trường thcs Trương Lương
PHÒNG GD & ĐT HÒA AN
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG LƯƠNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: SINH HỌC 6
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh? 
Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 /2 câu
1 điểm
10 %
1 /2 câu
1 điểm
10 %
1 câu
2 điểm
20%
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT
Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm chính của từng cách
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1/2 câu
2 điểm
20 %
1/2 câu
2 điểm
20%
4 CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
- Thực vật được phân chia thành những ngành nào? Nêu đặc điểm chính mỗi ngành đó? 
- Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
2 điểm
20%
1/2 câu
1 điểm
10%
 1+ 1/2 câu
3 điểm
30%
CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Cần làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1/2 câu
1 điểm
10 %
1/2 câu
1 điểm
10%
CHƯƠNG X: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y
Công dụng của nấm? Lấy ví dụ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1/2 câu
2 điểm
20%
1/2 câu
2 điểm
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
1 + 1/2 câu
4,0 điểm
 40%
 1 câu
3,0 điểm
 30%
1 câu
2,0 đ
20%
1/2 câu
1,0 điểm
 10%
4câu
10 điểm
100%
PHÒNG GD & ĐT HÒA AN
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG LƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: SINH HỌC 6
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Đề gồm 01 trang
Câu 1: (2 điểm)
Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?
Câu 2: (3 điểm)
 a) Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ? 
 b) Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm chính của từng cách.?
Câu 3: (2 điểm)
 Thực vật được phân chia thành những ngành nào? Nêu đặc điểm chính mỗi ngành đó? 
Câu 4: (3 điểm) 
 a) Nêu công dụng của nấm? Lấy ví dụ.
 b) Cần làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?.
	........................................Hết...........................................
PHÒNG GD & ĐT HÒA AN
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG LƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ
THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Sinh học 6
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Đáp án gồm 02 trang
Câu 
Phần
Nội dung
Điểm
1
(2điểm)
- Sự thụ phấn: Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
- Sự thụ tinh: Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hạt phấn vào kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tử.
- Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn. Như vậy thụ phấn là điều kiện của thụ tinh.
0,5
0,5
1
2 
(3 điểm)
 a
Rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn → Chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh 
Việc hút nước và chất khoáng hoà tan thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt
0,5
0,5
b
Có 3 cách phát tán của quả và hạt: 
- Phát tán nhờ gió: Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ 
- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng. 
- Tự phát tán: Khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài 
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2 điểm)
Thực vật gồm các ngành: 
- Tảo- Rêu- Dương xỉ- Hạt trần- Hạt kín
Đặc điểm chính các ngành thực vật là: 
- Ngành Tảo: Chưa có rễ thân lá. Sống chủ yếu ở dưới nước.
- Ngành Rêu: Có thân lá đơn giản và rễ giả, sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ước.
- Ngành Dương xỉ: Có thân lá và rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi.
- Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, lá phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản bằng nón.
- Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả, có hạt kín.
0,5
1,5
4
(3 điểm)
 a
* Nấm có ích:
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì, Làm thức ăn, Làm thuốc.
VD: nấm rơm, nấm mem bia, nấm linh chi....
* Nấm có hại:
- Nấm kí sinh gây bệnh cho con người và thực vật, Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng. Nấm độc có thể gây ngộ độc.
VD: Nấm mốc, nấm độc, nấm da......
0,5
0,5
0,5
0,5
b
+ Ngăn chặn phá rừng bảo vệ môi trường sống của sinh vật.
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để báo vệ số lượng và cá thể của loài.
+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn....để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
1

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_HKII_sinh_hoc_6_ma_tran_4321_bieu_diem.doc