Đề kiểm tra học kì I môn: Vật lí khối lớp: 6 thời gian làm bài: 45 phút

doc 12 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 989Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn: Vật lí khối lớp: 6 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I môn: Vật lí khối lớp: 6 thời gian làm bài: 45 phút
MA TRẬN ĐỂ THI KTHKI MÔN VẬT LÍ KHỐI 6 
ĐỀ 1
TÊN CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
1. Đo độ dài, đo thể tích (3 tiết)
1. Nhận biết được dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
2. GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ. Đổi các đơn vị đo đơn giản.
3. Biết được một số đơn vị đo độ dài.
4. Tính được thể tích chất lỏng.
Số câu hỏi
C1: 2
C2: 3, 4, 5
C3: 1
C4: 6
6 Câu
Số điểm
1đ
0,5đ
1,5đ
2. Khối lượng và lực
( 4 tiết)
5.Nêu được khối lượng của một vật chỉ lượng chất trong vật.
6. Đơn vị lực là N
Nêu được hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều.
7. Nêu được kết quả tác dụng của lực.
8. Dụng cụ đo lực, và khối lượng. Cân và lực hế.
9. Biết được GHĐ và ĐCNN của cân Rôbétvan.
10. Kết quả tác dụng của lực.
Số câu hỏi
C5: 7
C6: 10
C7: 11. 12
C8:15
C9:8, 9
C12: 3
C10: (1) 
Số điểm
1,25đ
0, 5đ
1đ
2,75đ
3. Lực đàn hồi, lực kế, khối lượng, trọng lượng. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
11. Nêu được thế nào là lực đàn hồi.
12. Vật như thế nào có tính chất đàn hồi.
13. Nêu được tên loại dụng cụ đo khối lượng riêng.
14. Viết được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng.
15. Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
16. Viết được công thức liên hệ giữa khối lượng – trọng lượng, khối lượng riêng – trọng lượng riêng. 
17. Định nghĩa được khối lượng riêng và nêu tên các đại lượng có mặt trong công thức.
18. Vận dụng công thức 
D = và P = 10.m, giải bài tập.
Tổng số câu hỏi
C11: 13
C12: 14
C13: 16
C14: 18,19
C15: 17
C16: 20,21
C17: 2
C18: 3
10 câu
Tổng số điểm
1,25đ
0,75đ
2đ
1đ
5đ
4. Máy cơ đơn giản. Mặt phẳng nghiêng
( 2 tiết)
19. Nêu được các máy cơ đơn giản, làm giảm lực kéo hoặc đẩy.
20. Sử dụng mặt phẳng nghiêng như thế nào có lợi về lực.
Tổng số câu hỏi
C19: 22, 23
C20: 24
3 câu
Tổng số điểm
1,25đ
0,25đ
0,75đ
Tổng số câu hỏi
16
9
1
27 câu
Tổng số điểm
4đ
3đ
2đ
1đ
10đ
Tỉ lệ
40%
30%
20%
10%
100%
 PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ Môn: Vật lí Khối lớp: 6
 ĐỀ 1
Họ và tên: 
Lớp: 
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần trắc nghiệm: 25 phút
Phần tự luận: 20 phút
Điểm
Nhận xét giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM: 6 điểm
Câu 1 : Đơn vị đo độ dài của Việt Nam là :
A. Kg	B. m	C. Lít	D. N
Câu 2 : Dụng cụ đo độ dài là :
A. Thước	B. Bình chia độ C. Cân	D. Ca đong
Câu 3 : Trong các thước dưới đây , thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường 
A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm
B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm 	
C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm
D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1cm
Câu 4: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml	B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia tới 1ml	D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Câu 5 : Ngừơi ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 để đo thể tích của một hòn đá . Khi thả hòn đá vào bình , mực nứơc trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Hỏi kết quả ghi sau đây kết quả nào đúng 
A. V=86 cm3	B. V=55 cm3	 C. V=31 cm3 	D. V= 141 cm3
Câu 6 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vât rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng 
A. Thể tích bình tràn. 	 
B. Thể tích bình chứa. 	
C. Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.	 
D.Thể tích nước còn lại trong bình. 
Câu 7 : Trên hộp mứt có ghi 250g . Số đó chỉ 	
 A. Sức nặng củahộp mứt 	 B. Thể tích hộp mứt
 C. Khối lượng của hộp mứt 	 D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt 
Câu 8 : GHĐ của cân Rôbécvan là :
A. Khối lượng quả cân lớn nhất. 	 B. Khối lượng quả cân nhỏ nhất. 
C. Tổng khối lượng của các quả cân.	D. Tất cả đều sai. 
Câu 9: ĐCNN của cân Rôbécvan là : 
A. Khối lượng quả cân lớn nhất 	B. Khối lượng quả cân nhỏ nhất 
C. Tổng khối lượng của các quả cân	D. Tất cả đều sai 
Câu 10 : Hai lực cân bằng là 2 lực 
A. Mạnh như nhau.	
B. Mạnh như nhau ,cùng phương ,cùng chiều.
C. Mạnh như nhau ,cùng phương ,ngược chiều và cùng đặt vào một vật. 	
D. Mạnh như nhau ,cùng phương ,cùng chiều và cùng đặt vào một vật. 
Câu 11 : Khi quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì 
 A.Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
 B.Chỉ làm biến dạng quả bóng
 C.Không làm biến dạng và không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
 D.Vừa làm biến dạng quả bóng , vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Câu 12 : Đơn vị của lực là 
A. N	B.Kg	C. m	D.Lít
Câu 13:Lực nào dưới đây là lực đàn hồi
 A.Trọng lực của 1 quả nặng.	 
 B. Lực hút của 1 nam châm tác dụng lên 1 miếng sắt.
 C.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. 
 D.Lực kết dính giữa 1 tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Câu 14:Vật có tính đàn hồi là vật
	A.Bị biến dạng khi có lực tác dụng	
B.Bị biến dạng càng nhiều khi lực tác dụng càng lớn
	C.Có thể trở lại hình dạng cũ khi lực gây biến dạng ngừng tác dụng
	D.Không bị biến dạng khi có lực tác dụng
Câu 15 : C âu sau câu nào đúng
	A.Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
	B.Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng
	C.Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng
	D.Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực , còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng
Câu 16: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì
	A.Chỉ cần dùng 1 cái cân 	
	B.Chỉ cần dùng 1 lực kế
	C.Chỉ cần dùng 1 cái bình chia độ	
 D.Cần dùng 1 cái cân và 1 bình chia độ
Câu 17: Trong các câu sau câu nào đúng	
A. .Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của một vật
B. Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ nghịch với thể tích của một vật
C. Cả a và b đều đúng
Cả a và b đều sai
Câu 18: Công thức tính khối lượng riêng 
 A. P = 10m	B.D=	C.D = 	D. d = 
Câu 19:Công thức tính trọng lượng riêng
 A. P = 10m	 B. D = 	 C. m=D.V	D. d =
Câu 20:Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng
 A. P = 10m	B. d = 10D	C. D = 	D. d =
Câu 21:Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
 A. P = 10m	B. d = 10D	C. D = 	D. d =
Câu 22: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực như thế nào?
A. Lực lớn hơn trọng lượng của vật.	 
B. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. Lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
D. Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật
Câu 23: cách nào trong các cách sau đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng:
A.Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
B.Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Câu 24: Khi kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng, dùng mặt phẳng nghiêng nào có lợi hơn về lực:
A.Chiều cao tấm ván nghiêng dài.
B. Chiều dài tấm ván nghiêng ngắn.
C. Độ cao tấm ván nghiêng thấp.
D. Tấm ván có chiều dài nhiều và độ cao thấp.
B. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: Những kết quả tác dụng của luật? (1điểm)
Câu 2: Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức, gọi tên, nêu đơn vị từng đại lượng? (1 điểm)
Câu 3:Tính khối lượng và trọng lượng của 0,5 cm3 đá, biết khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3(2 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
A.TRẮC NGHIỆM: (0,25 x 24 = 6 điểm)
Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: C 
Câu 7: C Câu 8: C Câu 9: B Câu 10: C Câu 11: D Câu 12: A
Câu 13: C Câu 14: C Câu 15: D Câu 16: D Câu 17: C Câu 18: C
Câu 19: D Câu 20: B Câu 21: A Câu 22: C Câu 23: B Câu 24:D
B. TỰ LUẬN: ( 4 điểm)
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1
Kết quả tác dụng của lực làm cho vật:
- Bị biến dạng.
- Hoặc biến đổi chuyển động
1đ
0,5đ
0,5đ
2
-Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng trên một đơn vị thể tích chất đó
Công thức:
- Trong đó: D: Khối lượng riêng (kg/m3)
 m: Khối lượng (kg)
 V: Thể tích (m3)
1đ
0,5đ
0,5đ
3
-Cho biết: V = 0,5 m3
 D = 2600 kg/m3
 m = ?
 P = ?
- Khối lượng của 0,5 m3 đá: m = D.V = 2600 . 0,5 = 1300 (kg)
- Trọng lượng của 0,5 m3 đá: P = 10 . m = 10.1300 = 13000 (N)
- Trả lời: m = 1300 (kg) P = 13000 (N)
2đ
0,25đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
MA TRẬN ĐỂ THI KTHKI MÔN VẬT LÍ KHỐI 6 
ĐỀ 2
TÊN CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
1. Đo độ dài, đo thể tích (3 tiết)
1. Nhận biết được dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
2. GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ. Đổi các đơn vị đo đơn giản.
3. Biết được một số đơn vị đo độ dài.
4. Tính được thể tích chất lỏng.
Số câu hỏi
C1: 2
C2: 3, 4, 5
C3: 1
C4: 6
6 Câu
Số điểm
1đ
0,5đ
1,5đ
2. Khối lượng và lực
( 4 tiết)
5.Nêu được khối lượng của một vật chỉ lượng chất trong vật.
6. Đơn vị lực là N
Nêu được hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều.
7. Nêu được kết quả tác dụng của lực.
8. Dụng cụ đo lực, và khối lượng. Cân và lực hế.
9. Biết được GHĐ và ĐCNN của cân Rôbétvan.
10. Kết quả tác dụng của lực.
Số câu hỏi
C5: 7
C6: 10
C7: 11. 12
C8:15
C9:8, 9
C12: 3
C10: (1) 
Số điểm
1,25đ
0, 5đ
1đ
2,75đ
3. Lực đàn hồi, lực kế, khối lượng, trọng lượng. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
11. Nêu được thế nào là lực đàn hồi.
12. Vật như thế nào có tính chất đàn hồi.
13. Nêu được tên loại dụng cụ đo khối lượng riêng.
14. Viết được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng.
15. Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
16. Viết được công thức liên hệ giữa khối lượng – trọng lượng, khối lượng riêng – trọng lượng riêng. 
17. Định nghĩa được khối lượng riêng và nêu tên các đại lượng có mặt trong công thức.
18. Vận dụng công thức 
D = và P = 10.m, giải bài tập.
Tổng số câu hỏi
C11: 13
C12: 14
C13: 16
C14: 18,19
C15: 17
C16: 20,21
C17: 2
C18: 3
10 câu
Tổng số điểm
1,25đ
0,75đ
2đ
1đ
5đ
4. Máy cơ đơn giản. Mặt phẳng nghiêng
( 2 tiết)
19. Nêu được các máy cơ đơn giản, làm giảm lực kéo hoặc đẩy.
20. Sử dụng mặt phẳng nghiêng như thế nào có lợi về lực.
Tổng số câu hỏi
C19: 22, 23
C20: 24
3 câu
Tổng số điểm
1,25đ
0,25đ
0,75đ
Tổng số câu hỏi
16
9
1
27 câu
Tổng số điểm
4đ
3đ
2đ
1đ
10đ
Tỉ lệ
40%
30%
20%
10%
100%
PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ Môn: Vật lí Khối lớp: 6
ĐỀ 2
Họ và tên: 
Lớp: 
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần trắc nghiệm: 25 phút
Phần tự luận: 20 phút
Điểm
Nhận xét giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM: 6 điểm
Câu 1: Khi đo độ dài một vật , người ta chọn thước đo:
 A.Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần 
 B.Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp
 C.Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước
 D.Thước đo nào cũng được.
Câu 2 : Các nước sử dụng tiếng Anh thường dùng đơn vị đo độ dài là:
A. mét	B. Km	 C. Inch và dặm D. Tất cả đều đúng
Câu 3 : Trong đơn vị đo độ dài 1 inch bằng : 
A. 9461 tỷ km	B. 2,54 cm	 C. 2,45 cm	D. 5,24 cm
Câu 4: Một hình hộp có chiều dài 3m , rộng 2 m , cao 4m.Thể tích hình hộp là :
A. 24m3	 B. 8 m3	 C. 6m3	 D. 16 m3
Câu 5: Ngừơi ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 để đo thể tích của một hòn đá . Khi thả hòn đá vào bình , mực nứơc trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Hỏi kết quả ghi sau đây kết quả nào đúng 
A. V=86 cm3	B. V=55 cm3	 C. V=31 cm3 	D. V= 141 cm3
Câu 6 : Một lít nước có khối lượng 1kg vậy 1m3nứơc có khối lượng là 
A. 10kg	B. 1 tấn	C. 1 tạ 	D.1kg
Câu 7 : Bốn học sinh làm thí nghiệm đo khối lượng của cùng một vật bằng một cái cân có ĐCNN là 10g. Kết quả nào sau đây là đúng 
A. 298g	B. 302g	C. 300g 	D. 305g 
Câu 8 : GHĐ của cân Rôbécvan là :
A. Khối lượng quả cân lớn nhất. 	 B. Khối lượng quả cân nhỏ nhất. 
C. Tổng khối lượng của các quả cân.	D. Tất cả đều sai. 
Câu 9 : ĐCNN của cân Rôbécvan là : 
A. Khối lượng quả cân lớn nhất 	B. Khối lượng quả cân nhỏ nhất 
C. Tổng khối lượng của các quả cân	D. Tất cả đều sai 
Câu 10 : Khi quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì 
 A.Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
 B.Chỉ làm biến dạng quả bóng
 C.Không làm biến dạng và không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
 D.Vừa làm biến dạng quả bóng , vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Câu 11 : Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi thả một vật , vật sẽ rơi theo phương nào 
A. Phương thẳng đứng 	B. Phương của dây dọi
C. Phương của trọng lực 	D. Tất cả đều đúng
 Câu 12:Lực nào dưới đây là lực đàn hồi
 A.Trọng lực của 1 quả nặng.	 
 B. Lực hút của 1 nam châm tác dụng lên 1 miếng sắt.
 C.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. 
 D.Lực kết dính giữa 1 tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Câu 13:Vật có tính đàn hồi là vật
	A.Bị biến dạng khi có lực tác dụng	
B.Bị biến dạng càng nhiều khi lực tác dụng càng lớn
	C.Có thể trở lại hình dạng cũ khi lực gây biến dạng ngừng tác dụng
	D.Không bị biến dạng khi có lực tác dụng
Câu 14: Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm.Vậy khi treo vật nặng có trọng lượng 2N thì lò xo dãn ra bao nhiêu
	A.3cm	B.4cm 	C.5cm	D.6cm
Câu 15 : C âu sau câu nào đúng
	A.Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
	B.Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng
	C.Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng
	D.Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực , còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng
Câu 16: Trong các câu sau câu nào đúng	
A. .Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của một vật
B. Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ nghịch với thể tích của một vật
C. Cả a và b đều đúng
Cả a và b đều sai
Câu 17: Công thức tính khối lượng riêng 
 A. P = 10m	B. D=	C.D = 	D. d = 
Câu 18:Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng
 A. P = 10m	B. d = 10D	C. D = 	D. d =
Câu 19:Một khối kim loại có thể tích 0,03m3 có khối lượng 81 kg.Đó là khối
 A.Nhôm	 B. Sắt	 C. Chì	D. Đá
Câu 20: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây
A.F < 20N	B. F = 20N	C. 20N < F < 200N	D. F = 200N
Câu 21: Khi kéo trực tiếp ống bê tông lên theo phương thẳng đứng thì gặp những khó khăn gì?
A. Tư thế đứng không vững chắc dễ ngã
B. Phải tính đến khả năng chụi lực của dây kéo
C. Phải cần nhiều người
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 22: Chọn kết luận đúng nhất.
Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực về:
A. Điểm đặt B. Điểm đặt, phương, chiều
C. Độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
Câu 23: Dung mặt nghiêng để đưa vật lên cao có thể:
A. Làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. Làm giảm trọng lượng của vật
C. Kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. Kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của
Câu 24: Có thể làm tăng độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây:
A. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
B. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng
D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
B. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1.Lực là gì ? Trọng lực là gì ? 
Câu 2: Trọng lượng riêng của một chất là gì?viết công thức, gọi tên, nêu đơn vị từng đại lượng?
Câu 3: Một khối kim loại có khối lượng 4680kg và có thể tích là 0,6m3
	a. Tính khối lượng riêng của kim loại đó , từ đó cho biết đó là kim loại gì?
	b. Tính trọng lượng riêng của kim loại đó ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
(ĐỀ 2)
A.TRẮC NGHIỆM: (0,25 x 24 = 6 điểm)
Câu 1: B Câu 7: C Câu 13: C Câu 19: C
Câu 2: C Câu 8: C Câu 14: B Câu 20: B
Câu 3: B Câu 9: D Câu 15: D Câu 21: D
Câu 4: A Câu 10: D Câu 16: A Câu 22: D
Câu 5: C Câu 11:D Câu 17: C Câu 23: C
Câu 6: B Câu 12: C Câu 18: B Câu 24: B
B. TỰ LUẬN: ( 4 điểm)
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1
-Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật này lên vật khác.
- Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
1đ
0,5đ
0,5đ
2
- Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng tren một đơn vị thể tích chất đó
Công thức 
- Trong đó: d là trọng lượng riêng của vật ( N/m3)
 P là trọng lượng (N) 
 V là thể tích (m3)
1đ
0,5đ
0,5đ
3
- Cho biết : m = 4680kg
 V = 0,6 m3
D = ?
Kim loại gì?
d = ?
- Khối lượng riêng của kim loại: D = m/V = 4680/0,6 = 7800 (kg/m3)
Kim loại đó là sắt.
- Trọng lượng riêng của kim loại: d = 10.D = 10. 7800 = 78000 (N/m3)
- Trả lời: D = 7800 kg/m3 d = 78000 N/m3
2đ
0,25đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_HKI.doc