Đề kiểm tra chất lượng các môn thi đại học lần 2 năm học: 2013 - 2014. Môn: Lịch sử thời gian: 180 phút

doc 17 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng các môn thi đại học lần 2 năm học: 2013 - 2014. Môn: Lịch sử thời gian: 180 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng các môn thi đại học lần 2 năm học: 2013 - 2014. Môn: Lịch sử thời gian: 180 phút
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG I
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC LẦN 2
Năm học: 2013 - 2014. Môn: Lịch sử
Thời gian: 180 phút
(Đề gồm có 01 trang)
i. phÇn chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh: (7.0 điểm)
Câu 1 ( 2.0 điểm) 
	Hãy nêu hoạt động của tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tại Quảng Châu – Trung Quốc? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với tổ chức chính trị này?
Câu 2 ( 3.0 điểm)
	Từ tháng 9 – 1945 đến tháng 12 – 1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện những chủ trương, sách lược nào để đối phó với thực dân Pháp xâm lược?
Câu 3 (2.0 điểm)
	Về chiến dịch Điện Biên Phủ:
	a. Tại sao Đảng ta lại quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ?
	b. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
ii. PHẦN RIÊNG : (3.0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu (câu 4.a hoặc câu 4.b)
Câu 4.a Theo chương trình chuẩn (3.0 điểm)
	Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1950).
Câu 4.b Theo chương trình nâng cao (3.0 điểm)
	Trình bày các giai đoạn phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1975. Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tình đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954).
	................................................Hết........................................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Lần thi thứ 3 tổ chức vào ngày 10 và 11/4/2014 
 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC LẦN 2
Năm học: 2013 - 2014. Môn: Lịch sử
Thời gian: 180 phút (Hướng dẫn gồm có 05 trang)
C©u 
Néi dung c¬ b¶n
§iÓm
 1
Hãy nêu hoạt động của tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tại Quảng Châu – Trung Quốc? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với tổ chức chính trị này?
2.0
- Tháng 6 – 1925, tại Quảng Châu – Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
0.25
* Hoạt động:
- Xuất bản báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của Hội do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, ra số đầu tiên ngày 21/ 6 /1925.
0.25
- Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Cách mệnh được xuất bản...
0.25
- Tại Quảng Châu, ngày 9/7/1925, Nguyễn Ái Quốc đã cùng với một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia v.v. lập ra Hội liên hiệp các dân tộc áp bức ở Á Đông
0.25
- Xây dựng cơ sở Hội, phát triển hội viên
0.25
- Cuối năm 1928, thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, nhiều cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đi vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt và lao động với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân
0.25
* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với tổ chức này:
- Lµ ng­êi sáng lập nªn tæ chøc Héi VNCMTN
- Lãnh đạo và đề ra chủ trương, hoạt động của Hội (xuất bản báo Thanh niên, tổ chức huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng).
 0.25
0.25
 2
Từ tháng 9 – 1945 đến tháng 12 – 1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện những chủ trương, sách lược nào để đối phó với thực dân Pháp xâm lược?
3.0
a. Giai đoạn từ tháng 9 – 1945 đến trước ngày 6 – 3 – 1945: Kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ
- Rạng sáng ngày 23 – 9 – 1945, được sự giúp đỡ của Anh, thực dân Pháp nổ súng tấn công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ ở Nam Bộ.
- Trước hành động của Pháp ở Nam Bộ, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, xác định, thực dân Pháp là kẻ thù chính. Vì vậy chủ trương, sách lược của ta lúc này là: Hòa hoãn với quân Trung Hoa dân quốc ở miền Bắc, tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
0.25
0.25
- Trung ương Đảng, Chính Phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ Nhiều cán bộ, chiến sĩ hăng hái lên đường nhập ngũ, xung vào các “đoàn quân Nam tiến”. Nhân dân Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ quyên góp tiền, gạo, thuốc men... ủng hộ nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến.
0.25
=> Tác dụng: Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ bước đầu đã hạn chế được âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp, góp phần bảo vệ chính quyền cách mạng.
0.25
* Giai đoạn từ ngày 6 – 3 – 1945 đến ngày 19 – 12 – 1946: Hòa với Pháp 
- Tháng 2/1946, Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc đã ký với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước Hoa – Pháp đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.
0.25
- Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp “hòa để tiến”. Ngày 6/3/1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ký với đại diện Pháp bản Hiệp định Sơ bộ...
0.25
- Nội dung hiệp định Sơ bộ: (3 nội dung)...
0.5
- Sau khi ký hiÖp ®Þnh Sơ bộ, quan hệ giữa ta và Pháp vẫn căng thẳngVì vậy, ta tiếp tục sách lược hòa với Pháp... Ngày 14/9/1946, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký với Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa ở Việt Nam.
0.25
=> Tác dụng của chủ trương và sách lược:
+ Chủ trương hòa với Pháp là một giải pháp đúng đắn, thể hiện sự sáng suốt của Đảng, Chính phủ mà đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh... 
+ Ký Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và bản Tạm ước (14/9/1946) với Pháp, ta đã tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống nhiều kẻ thù cùng một lúc, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta, có thêm thời gian hòa hoãn để củng cố chính quyền, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc chiến đấu lâu dài...
0.25
0.25
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), thực dân Pháp liên tiếp có những hành động khiêu khích, tiến công ta ở Lạng Sơn, Hải Phòng, Hà Nội... Ngày 19/12/1946, phía Pháp gửi tối hậu thư, đòi ta giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát thủ đô cho quân Pháp... Khả năng hòa hoãn không còn nữa, nhân dân Việt Nam chỉ có con đường đứng lên chiến đấu vì độc lập, tự do. Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ Tịch Hồ Chí Minh quyết định cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. 
0.25
3
Về chiến dịch Điện Biên Phủ:
	a. Tại sao Đảng ta lại quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ?
	b. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
2.0
a. Đảng ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ vì:
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng, nơi địch tập trung quân lớn nhất Đông Dương và là trung tâm điểm của kế hoạch Nava. Vì vậy, đánh bại Pháp ở Điện Biên Phủ sẽ giúp ta nhanh chóng kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.
0.5
- Cuộc kháng chiến toàn diện của ta đến đầu năm 1954 đã phát triển mạnh về mọi mặt, chính quyền dân chủ nhân dân không ngừng được củng cố, nền kinh tế kháng chiến đạt được những thành tựu đáng kể, đủ sức chi viện cho một chiến dịch lớn dài ngày như Điện Biên Phủ giành thắng lợi. Trong khi đó, bộ đội ta không ngừng trưởng thành và lớn mạnh về cả số lượng và kĩ thuật tác chiến, hoàn toàn có thể đánh thắng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
0.25
- Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta được sự đồng tình, ủng hộ của các lực lượng yêu chuộng hòa bình, dân chủ tiến bộ trên thế giới, đặc biệt là sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô.
0.25
b. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Thắng lợi của quân và dân ta ở Đông Xuân 1953 – 1954 với đỉnh cao là chiến thắng ĐBP đã đập tan kế hoạch Nava, nỗ lực cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ở Đông Dương. Thắng lợi đó có ý nghĩa chiến lược, góp phần quyết định vào việc kí Hiệp định Gi¬nev¬, chÊm døt chiÕn tranh, lËp l¹i hoµ b×nh ë Việt Nam và Đ«ng D­¬ng. 
- Thắng lợi của chiến dịch §BP gi¸ng mét ®ßn nÆng nÒ vµo hÖ thèng thuéc ®Þa cña chñ nghÜa thùc d©n cò, cổ vò m¹nh mÏ phong trµo ®Êu tranh gi¶i phãng thuéc ®Þa ë Á - Phi – MÜ la tinh. §ã lµ th¾ng lợi chung cña c¸c d©n téc nhá yÕu trong ®Êu tranh chèng chñ nghÜa thùc d©n cò vµ giµnh ®éc lËp tù do.
0.5
0.5
4.a
Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1950)
3.0
 - Ấn Độ là một nước rộng lớn, đông dân thứ hai ở châu Á, với diện tích 3,3 triệu km2, dân số 1 tỉ 20 triệu người (2000). Sau CTTG II, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại phát triển mạnh mẽ...
0.25
- N¨m 1946, ë Ấn §é cã 848 cuéc b·i c«ng. Tiêu biểu lµ cuộc khởi nghĩa cña 2 vaïn thuyû binh Bombay (19 – 2 – 1946) chống thực dân Anh, ñoøi ñoäc laäp daân toäc. Cuéc næi dËy cña binh lÝnh Bombay ®· nhanh chãng nhËn ñöôïc söï ủng hộ cuûa caùc löïc löôïng daân chuû trong nước. 
0.5
 - Ngày 22 – 2, ở Bombay, 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên bãi công, tuần hành và mít tinh chống thực dân Anh. Cuộc đấu tranh ở Bombay đã lôi kéo theo cuộc nổi dậy của quần chúng ở Cancútta, Mađrát, Carasi,... Ở các vùng nông thôn có các phong trào Têphaga, đòi chỉ nộp 1/3 thu hoạch cho địa chủ. Nhiều nơi nông dân cướp phá tài sản của địa chủ...
 0.5
- §Çu n¨m 1947, cao trào bãi công của công nhân tiếp tục bùng nổ ở nhiều thành phố lớn, như cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở Cancótta.
0.25
- Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa sẽ trao quyền tự trị theo “phương án Maobatt¬n" chia đất nước thành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ cña nh÷ng ng­êi theo Ấn Độ gi¸o, Pakistan cña nh÷ng ng­êi theo Håi gi¸o. Ngày 15 – 8 – 1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakistan được thành lập.
0.5
- Kh«ng tho¶ m·n víi quy chÕ tù trÞ, tõ n¨m 1948 - 1950, §¶ng Quèc ®¹i do G.Nê ru đứng đầu đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục ®Êu tranh giµnh độc lập. Ngày 26/01/1950, AÁn Ñoä tuyeân boá ñoäc laäp vaø thaønh laäp nöôùc coäng hoøa.
0.5
* Ý nghĩa: Sù ra ®êi cña n­íc Céng hoµ Ấn Độ ®¸nh dÊu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ, cæ vò m¹nh mÏ phong trµo gi¶i phãng d©n téc trªn thÕ giíi.
0.5
4.b
Hãy phân chia các giai đoạn phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1975 và nêu nội dung chính của từng giai đoạn. Trình bày những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tình đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954).
3.0
a. Giai đoạn 1945 – 1954: Khaùng chieán choáng thực dân Phaùp
- Tháng 8/1945, Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện. Nắm thời cơ thuận tiện ngaøy 23/8/1945, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền. Ngày 12/10/1945, Chính phuû Laøo ra maét quoác daân vaø tuyeân boá ñoäc laäp.
0.25
- Thaùng 3/1946, Phaùp trôû laïi xaâm löôïc, nhaân daân Laøo caàm suùng baûo veä 
neàn ñoäc laäp. Döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng Coäng saûn Ñoâng Döông vaø söï
 giuùp ñôõ cuûa quaân tình nguyeän Vieät Nam, cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp ôû Laøo ngaøy caøng phaùt trieån, löïc löôïng caùch maïng tröôûng thaønh
0.25
- Trong những năm 1953 – 1954, quân dân Lào đã phối hợp với quân tình nguyện Việt Nam mở các chieán dòch Trung, Thöôïng vaø Haï Laøo, giaønh caùc thaéng lôïi lôùn. Những cuộc tấn công này đã phối hợp chặt chẽ với chiến trường Việt Nam, đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ, goùp phaàn vaøo chiến thắng chung của ba nước Đông Dương. Hieäp ñònh Giônevô về Đông Dương (7/1954) đã thöøa nhaän ñoäc laäp, chuû quyeàn vaø toaøn veïn laõnh thoå cuûa Laøo, coâng nhaän ñòa vò hôïp phaùp cuûa caùc löïc löôïng khaùng chieán Laøo
0.25
b. Giai đoạn 1954 – 1975: Khaùng chieán choáng đế quốc Myõ
 - Sau Hiệp định Giơnevơ, Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược LàoTừ đây, nhân dân Lào lại phải cầm súng chống đế quốc Mĩ.
0.25
 - Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào (thành lập ngày 22/3/1955), cuộc đấu tranh chống Mĩ được tiến hành trên cả 3 mặt trận: quân sự - chính trị - ngoại giao và giaønh nhieàu thaéng lôïi. Ñeán ñaàu nhöõng naêm 1960, Lào ñaõ giaûi phoùng 2/3 laõnh thoå vaø 1/3 daân soá caû nöôùc. 
0.25
- Töø năm 1964 đđến 1973, nhaân daân Laøo lần lượt ñaùnh baïi caùc chiến lược chiến tranh cuûa Myõ 
0.25
- Tháng 2/1973, Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào được kí kết
0.25
- Mùa xuân năm 1975, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của dân Việt Nam thắng lợi đã cổ vũ và tạo điều kiện cho cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Ngaøy 2/12/1975, nöôùc Coäng hoøa Daân chuû Nhaân daân Laøo chính thöùc thaønh laäp. Từ đó, nước Laøo böôùc vaøo thôøi kyø môùi - xaây döïng đấtđ nước và phát triển kinh tế - xã hội.
0.5
* Những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tình đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào:
- Tháng 4/1953, liên quân Lào - Việt mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phongxalì 
- Tháng 12/1954, liên quân Việt – Lào mở cuộc tấn công địch ở Trung Lào, tiêu diệt nhiều sinh lực địchgiải phóng thị xã Thà Khẹt, uy hiếp Sê-nô
- Những thắng lợi của quân dân Việt – Lào trong giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Pháp đã buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954), công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương
0.25
0.25
0.25
..Hết
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG I
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN LỊCH SỬ
HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013 - 2014
Thời gian: 90 phút
(Đề gồm có 01 trang)
Câu 1 (2.0 điểm)
Vì sao nói, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
Câu 2 (2.0 điểm)
 	Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở phía Bắc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 3 (3.0 điểm)
Tại sao đến năm 1950, Đảng ta quyết định mở chiến dịch Biên giới? Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào đến cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954?
C©u 4 (3.0 ®iÓm)
	Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục đích thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Nêu tên đầy đủ 4 tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc sau đây: WHO, FAO, IMF,UNESCO.
.Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN LỊCH SỬ
Học kỳ I - Năm học: 2013 - 2014
Thời gian: 90 phút (Hướng dẫn gồm có 3 trang)
C©u 
Néi dung c¬ b¶n
§iÓm
 1
Vì sao nói, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
2.0
 - Đảng ra đời đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam
 - Từ khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản đã xây dựng được lực lượng mới cho cách mạng, chủ yếu là liên minh công nông.
 - Đảng ra đời đã vạch ra phương pháp cách mạng đúng đắn. Đó là phương pháp cách mạng bằng bạo lực của quần chúng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
 - Kể từ khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam thực sự là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới
 - Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu, đầu tiên, có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
2
 Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở phía Bắc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
2.0
- Chủ trương của ta: Tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, từ đó Đảng ta có chủ trương tạm hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc.
- Biện pháp:
+ Tại kỳ họp đầu tiên (2/3/1946), Quốc hộ khóa I đồng ý nhường cho tay sai 70 ghế trong Quốc hội không thông qua bầu cử
+ Nhân nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi kinh tế như: cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, nhận tiêu tiền Trung Quốc.
+ Đảng cộng sản tuyên bố “tự giải tán” (11/1/1945), nhưng sự thật là tạm rút lui vào hoạt động “bí mật”, tiếp tục lãnh đạo đát nước, lãnh đọa chính quyền cánh mạng.
+ Đối với tay sai của quân Trung Hoa Dân quốc: chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng thì bị trừng trị theo pháp luật.
- Với những chủ trương và sách lược trên đây đã hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
 3
Tại sao đến năm 1950, Đảng ta quyết định mở chiến dịch Biên giới? Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào đến cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954?
3.0
 * Năm 1950, đảng ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vì:
 - Sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiếp tục phát triển đi lên, lực lượng kháng chiến của ta trưởng thành về mọi mặt.
- Trong khi đó, hoàn cảnh quốc tế cũng có nhiều chuyển biến thuận lợi cho ta: Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1/10/1949), tạo điều kiện cho cách mạng Việt Nam tiếp xúc trực tiếp với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa. 
+ Từ th¸ng 1/1950, Trung Quèc, Liªn X« vµ sau ®ã c¸c n­íc XHCN lÇn l­ît ®Æt quan hÖ ngo¹i giao vµ gióp ®ì cuéc kh¸ng chiÕn cña ta.
+ Cuéc kh¸ng chiÕn cña ba n­íc Đ«ng D­¬ng ph¸t triÓn ®Òu kh¾p vµ giµnh thªm nhiÒu th¾ng lîi ®· t¹o ®µ cho ta giµnh th¾ng lîi míi trong cuéc kh¸ng chiÕn toµn diÖn (kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n ho¸, x· héi)...
- Bên cạnh đó ta cũng gặp không ít khó khăn: Đế quốc Mỹ ngày càng can thiÖp s©u vµ "dÝnh lÝu trùc tiÕp" vµo cuéc chiÕn tranh §«ng D­¬ng. Nhờ sự giúp đỡ của Mỹ, Pháp thông qua kế hoạch Rơve, với âm mưu là: tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập hành lang Đông - Tây (Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La) hòng cắt đứt con đường liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng Liên khu III và IV; chuẩn bị kế hoạch tấn công lên Việt bắc lần thứ hai, để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Xuất phát từ bối cảnh lịch sử trên, để đưa cuộc kháng chiến tiến sang giai đoạn mới, tháng 6/1950, Ban thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm ba mục đích: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; khai thông biên giới Việt - Trung để mở rộng con đường liên lạc với quốc tế; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
* Tác động của chiến dịch Biên giới đến cuộc kháng chiến chống Pháp:
- Thắng lợi của chiến dịch Biên giới đã đạp tan được âm mưu của Pháp - Mĩ trong việc cô lập Việt Bắc, làm phá sản kế hoạch Rơve của chúng.
 - Đánh dấu sự trưởng thành của lực lượng kháng chiến của ta và sự lãnh đạo của Đảng. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến...
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
 0.5
4
 Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục đích thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Nêu tên đầy đủ 4 tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc sau đây: WHO, FAO, IMF,UNESCO.
 3.0
* Hoàn cảnh: 
 - §Çu n¨m 1945, ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai ®ang ®i vµo giai ®o¹n kÕt thóc, nh©n d©n thÕ giíi cã nguyÖn väng thµnh lËp mét tæ chøc quèc tÕ ®Ó duy tr× hoµ b×nh vµ an ninh trËt tù thÕ giíi. T¹i Héi nghÞ Ianta, 3 c­êng quèc lµ LX, Anh, MÜ thèng nhÊt thµnh lËp tæ chøc Liªn Hîp Quèc.
 - Töø 25/4 ñeán 26/6/1945, ñaïi bieåu 50 nöôùc hoïp taïi San Francisco (Myõ), thoâng qua Hieán chöông thaønh laäp toå chöùc Lieân Hieäp Quoác. HiÕn ch­¬ng nªu lªn môc ®Ých, nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña Liªn Hîp Quèc. Ngµy 24 - 10 - 1945, HiÕn ch­¬ng cã hiÖu lùc, ngµy nµy trë thµnh ngµy Liªn Hîp Quèc.
* Muïc ñích :
- Duy trì hoøa bình vaø an ninh theá giôùi.
- Phaùt trieån moái quan heä höõu nghò, hôïp taùc giöõa caùc nöôùc treân cô sôû toân troïng nguyeân taéc bình ñaúng vaø quyeàn töï quyeát cuûa caùc daân toäc.	
* Tên gọi 4 tổ chức chuyên môn:
- WHO: Tổ chức y tế thế giới.
- FAO: Tổ chức lương thực, nông nghiệp thế giới.
- IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế.
- UNESCO: Tổ chức văn hóa – Khoa học – Giáo dục của Liên Hợp Quốc.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG I
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC LẦN 4
Năm học: 2012 - 2013. Môn: Lịch sử
Thời gian: 180 phút
(Đề gồm có 01 trang)
i. phÇn chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh: (7.0 điểm)
C©u 1 ( 2.5 ®iÓm) 
Trình bày hoạt động và vai trò của tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam trong những năm 1919 - 1930. 
C©u 2 ( 2.5 ®iÓm)
	Tại sao đến năm 1950, Đảng ta quyết định mở chiến dịch Biên giới? Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào đến cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954?
C©u 3 (2.0 ®iÓm)
	Trong thời kỳ 1954 - 1975, phong trào đấu tranh nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? Trình bày điều kiện bùng nổ và ý nghĩa của phong trào đó.
ii. PHẦN RIÊNG : (3.0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu (4.a hoÆc c©u 4.b)
C©u 4.a Theo chương trình chuẩn(3, 0 ®iÓm)
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kỳ" như thế nào? Nguyên nhân của sự phát triển đó? 
C©u 4.b Theo chương trình nâng cao (3. 0 ®iÓm)
	Trình bày sự ra đời, mục tiêu phát triển của tổ chức Hiệp hội các nước Đông nam Á (ASEAN). Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, một thời kỳ mới mở ra cho các nước Đông Nam Á?
................................................Hết........................................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
 Ngày trả bài và công bố kết quả: 20/6/2013
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC LẦN 4
Năm học: 2012 - 2013. Môn: Lịch sử
Thời gian: 180 phút (Hướng dẫn gồm có 5 trang)
C©u 
Néi dung c¬ b¶n
§iÓm
 1
Trình bày hoạt động và vai trò của tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam trong những năm 1919 - 1930. 
2.5
- Tiểu tư sản trí thức VN gồm có học sinh, sinh viên, trí thức .., là tầng lớp bị thực dân Pháp bạc đãi, khinh rẻ, có ý thức dân tộc, nhạy cảm về chính trị, có điều kiện tiếp xúc với trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài, có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng giải phóng dân tộc.
* Hoạt động tiêu biểu
- Từ năm 1919 – 1925: 	
+ Năm 1923, một số TTS ở nước ngoài thành lập tổ chức Tâm tâm xã. Tổ chức này thực hiện vụ mưu sát toàn quyền Méc- lanh ở Sa Diện (Quảng Châu). Tuy không thành công nhưng sự kiện đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của nhân dân ta. 
+ Thành lập nên các tổ chức chính trị như: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên...với nhiều hoạt động phong phú như tiến hành các cuộc mít tinh, biểu tình, bãi khóa...
+ Xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ như “Chuông rè’’, “Người nhà quê’’, “Tiếng dân’’... Lập ra một số nhà xuất bản tiến bộ như: “Nam đồng thư xã’’, “Cường học thư xã’’... để đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ. 
+ Năm 1925, TTS phát động cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu. Năm 1926, tổ chức lễ truy điệu, để tang cụ Phan Châu Trinh. Phong trào đã thu hút hàng chục vạn người tham gia. 
- Từ năm 1925 – 2930:
+ Một số thanh niên TTS tích cực tham gia lớp huấn luyện tại Quảng Châu của Nguyễn Ái Quốc và chuyển sang lập trường vô sản, trở thành lực lượng nòng cốt cho việc thành lập Hội VN Cách mạng Thanh niên, tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về trong nước. 
+ Do ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản bên ngoài, tháng 12/1927, trên cơ sở của NXB “Nam Đồng thư xã’’, một số trí thức TTS đã thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng, hoạt động trên lập trường dân chủ tư sản. 
* Vai trò 
- Từ năm 1919 đến năm 1925: Trong khi giai cấp tư sản dân tộc nhỏ bé, yếu ớt, giai cấp công nhân chưa trưởng thành, cuộc đấu tranh của giai cấp TTS đã trở thành trung tâm của phong trào dân tộc dân chủ. Phong trào đã góp phần khơi dậy lòng yêu nước, ý thức dân tộc trong nhân dân. 
- Từ năm 1925 đến năm 1930: trước sự tác động của những tư tưởng tiến bộ bên ngoài (chủ nghĩa Mác – Lênin), TTS trí thức đã trở thành lực lương nòng cốt trong việc tiếp thu những tư tưởng đó, truyền bá về trong nước làm cơ sở cho sự ra đời của ba tổ chức cách mạng. Đặc biệt, phong trào yêu nước của TTS trí thức đã hoà cùng phong trào công nhân, kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ ngày càng lan rộng, tạo điều kiện cho sự ra đời của chính đảng vô sản. 
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
 2
Tại sao đến năm 1950, Đảng ta quyết định mở chiến dịch Biên giới? Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào đến cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954?
2.5
 * Năm 1950, đảng ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vì:
 - Sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiếp tục phát triển đi lên, lực lượng kháng chiến của ta trưởng thành về mọi mặt.
- Trong khi đó, hoàn cảnh quốc tế cũng có nhiều chuyển biến thuận lợi cho ta: Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1/10/1949), tạo điều kiện cho cách mạng Việt Nam tiếp xúc trực tiếp với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa. 
+ Từ th¸ng 1/1950, Trung quèc, Liªn X« vµ sau ®ã c¸c n­íc XHCN lÇn l­ît ®Æt quan hÖ ngo¹i giao vµ gióp ®ì cuéc kh¸ng chiÕn cña ta.
+ Cuéc kh¸ng chiÕn cña ba n­íc ®«ng D­¬ng ph¸t triÓn ®Òu kh¾p vµ giµnh thªm nhiÒu th¾ng lîi ®· t¹o ®µ cho ta giµnh th¾ng lîi míi trong cuéc kh¸ng chiÕn toµn diÖn (kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n ho¸, x· héi)...
- Bên cạnh đó ta cũng gặp không ít khó khăn: Đế quốc Mỹ ngày càng can thiÖp s©u vµ "dÝnh lÝu trùc tiÕp" vµo cuéc chiÕn tranh §«ng D­¬ng.
+ Nhờ sự giúp đỡ của Mỹ, Pháp thông qua kế hoạch Rơve, với âm mưu là: tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập hành lang Đông - Tây (Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La) hòng cắt đứt con đường liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng Liên khu III và IV; chuẩn bị kế hoạch tấn công lên Việt bắc lần thứ hai, để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Xuất phát từ bối cảnh lịch sử trên, để đưa cuộc kháng chiến tiến sang giai đoạn mới, tháng 6/1950, Ban thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm ba mục đích: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; khai thông biên giới Việt - Trung để mở rộng con đường liên lạc với quốc tế; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
* Tác động của chiến dịch Biên giới đến cuộc kháng chiến chống Pháp:
- Thắng lợi của chiến dịch Biên giới đã đạp tan được âm mưu của Pháp - Mĩ trong việc cô lập Việt Bắc, làm phá sản kế hoạch Rơve của chúng.
 - Đánh dấu sự trưởng thành của lực lượng kháng chiến của ta và sự lãnh đạo của Đảng. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN. Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến...
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
 0.5
3
Trong thời kỳ 1954 - 1975, phong trào đấu tranh nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? Trình bày điều kiện bùng nổ và ý nghĩa của phong trào đó.
2.0
* Phong trào ''Đồng khởi" (1959 - 1960) đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
* Điều kiện bùng nổ: 
 - Sau năm 1954, đế quốc Mĩ xâm lược VN và dựng lên chính quyền bù nhìn tay sai Ngô Đình Diệm. Chúng đã chà đạp trắng trợn lên nguyện vọng hoà bình thống nhất tổ quốc của nhân dân ta, xâm phạm thô bạo độc lập tự do của tổ quốc ta làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân ta với Mĩ - diệm ngày càng trở nên sâu sắc.
 - Trước phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân miền Nam, Mĩ - Diệm ngày càng mở rộng chiến dịch “Tố cộng’’, “Diệt cộng’’, tăng cường đàn áp khủng bố, thông qua Luật 10/59 lê máy chém khắp miền Nam, ghết hại hàng loạt người vô tội với khẩu hiệu: ‘Thà giết nhầm còn hơn bỏ sót’’. 
 - Chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề, nhiều cơ sở cách mạng bị tan vỡ, nhiều cán bộ đảng viên bị bắt, bị giam cầm và giết hại. Tình hình đó càng làm cho phong trào đấu tranh ngày càng phát triển, trở thành một cơn bão táp cách mạng. 
 - Đáp ứng yêu cầu của phong trào quần chúng, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) đã khẳng định con đường cách mạng bạo lực; xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang để đánh đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm. 
* Ý nghĩa của phong trào:
 - Phong trào "Đồng khởi" đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam, đã làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. 
 - Từ phong trào "Đồng khởi'', ngµy 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Mặt trận chủ trương đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền cách mạng dưới hình thức Uỷ ban nhân dân tự quản. 
 - "Đồng khởi" thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, tạo tiền đề hết sức quan trọng cho sự phát triển của lực lượng cách mạng trong những giai đoạn tiếp theo.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
4.a
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kỳ" như thế nào? Nguyên nhân của sự phát triển đó? 
3.0
- Sau khi nền kinh tế phục hồi đạt mức trước chiến tranh, từ năm 1952 đến năm 1960, Nhật Bản có bước phát triển nhanh. Từ năm 1960 đến năm 1973 Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kỳ”. 
- Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ năm từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8%, cao hơn các nước phát triển khác. Năm 1968, kinh tế Nhật bản đã vượt Anh, Pháp, CHLB Đức, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
- Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 đạt 20 tỉ đôla, đến năm 1973 đạt 402 tỉ đôla, tăng 20 lần. Công nghiệp NB đã đứng đầu thế giới về sản lượng tàu biển, thép, xe máy, điện tử...
- Từ những năm 70 trở đi, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài
chính thế giới, dự trữ vàng và ngoại tệ đã vượt Mỹ, hàng hóa của Nhật xâm nhập, cạnh tranh khắp các thị trường thế giới trên các lĩnh vực ô tô, máy móc điện tử, máy ghi hình, máy thu thanh...
* Nguyên nhân phát triển
 	- Thứ nhất: Ở NB, con người được coi là nhân tố hàng đầu quyết định cho sự phát triển kinh tế: Người lao động NB được đào tạo nghề nghiệp rộng rãi, có trình độ văn hoá – kĩ thuật cao, được bổ sung tri thức nhan

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_THU_DAI_HOC.doc