Đề 6 kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2015 - 2016 môn: Toán 6 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề)

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 895Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 6 kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2015 - 2016 môn: Toán 6 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 6 kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2015 - 2016 môn: Toán 6 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
UBND HUYỆN TAM ĐƯỜNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015-2016
 Môn: Toán 6 
 Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian chép đề)
Câu 1 (1,0 điểm)
Trong các cách viết sau cách nào cho ta một phân số
Câu 2 (2,0 điểm)
Thực hiện các phép tính sau ( tính nhanh nếu có thể )
a, b, c, d, 
Câu 3 (2,0 điểm)
Tìm x, biết
a, x - b, c, d, 
Câu 4 (2,0 điểm)
Số học sinh lớp 6a Trường THCS Nà Tăm có 36 học sinh. Trong đó có bạn học sinh thích bóng chuyền , bạn học sinh thích nhảy dây. Tính số học sinh thích bóng chuyền? Số học sinh thích nhảy dây.
 	Câu 5 (3,0 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho 
a, Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b, Tính góc yOt?
c, Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
ý
Nội Dung
Điểm
1
1
1
2
a
= 
0,5
b
= 
0,5
c
= 
0,5
d
= 
0,5
3
a
x - 
x = 2
0,5
b
0,5
c
0,5
d
0,5
4
Số học sinh thích nhảy dây là
 36. = 12 (HS)
Số học sinh thích bóng chuyền: 36-12=24(HS)
1
1
a
- Vẽ hình đúng 
- Trong ba tia Ox, Oy, Ot thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot vì 
0,5
0,5
5
b
Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên ta có: 
 = 300
1
c
Tia Oy là tia phân giác của góc xOt vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot và 
1
VẬT LÍ 8
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Phân tử
Cấu tạo và chuyển động của phân tử
Nhận biết được các phân tử luôn chuyển động không ngừng
Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến cấu tạo và chuyển động phân tử
Nhiệt năng
Nhận biết được nhiệt lượng và các hình thức làm thay đổi nhiệt năng của một vật
Lấy được ví dụ thực tế minh họa cho các hình thức làm thay đổi nhiệt năng của một vật 
Nhiệt lượng
Viết được công thức tính nhiệt lượng và giải thích được các đại lượng trong công thức
Nhận biết được nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
Tóm tắt được nội dung bài toán
Vận dụng được công thức giải được bài tập
Tổng số câu
Trọng số điểm
1
2,5
1
2,5
1
1,5
2,5
4
10
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG THCS NÀ TĂM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Lớp: 8 Môn: Lí 
 Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian chép đề)
Câu 1( 2 điểm)
Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào? Giải thích các đại lượng trong công thức?
Câu 2 ( 2 điểm)
Nhiệt năng của một vật là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, mỗi cách cho một ví dụ minh họa?
Câu 3 ( 2 điểm)
Tại sao khi mở một lọ nước hoa ở cuối lớp học thì chỉ vài giây sau cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa?
Câu 4 ( 4 điểm)
Nhà bạn Ón có một ấm nhôm khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 240C. Bạn Ón dùng ấm này để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. 
4.1: Nhiệt lượng bạn Ón cần để ấm nhôm thu vào nóng đến 1000C là 
 (Chọn câu trả lời đúng)
 A. 383 040 (J) B. 24 076,8 (J) 
 C. 80 256 (J) C. 114 912 (J)
4.2: Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
ý
Nội Dung
Điểm
1
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào: 	
- Trong đó:
+ Q là nhiệt lưng thu vào (J)
+ m là khối lượng của vât (kg)
+ c là nhiệt dung riêng (J/kg.k)
+ = (t2 – t1) là độ tăng nhiệt độ ( oC hoặc K*)
1
1
2
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Ví dụ: Có thể là: Xoa hai bàn tay vào nhau thấy nóng lên đó là thực hiện công, đổ một cốc nước sôi vào một cốc nước lạnh, nước lạnh nóng lên đó là truyền nhiệt,....
0,5
0,5
1
3
Do các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách và luôn chuyển động không ngừng về mọi phía. Do đó các nguyên tử, phân tử nước hoa đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử khí tới mọi nơi trong lớp học nên cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa
2
4
4.1
B
1
4.2
Tóm tắt
m1= 360g = 0,36 kg 
m2 = 1,2 kg, 
t1 = 240C,
 t2 = 1000C
C1 = 880J/kg.K, 
C2 = 4 200 J/kg.K.
Q = ?
Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 1000C là: 
 Q2 = m2.C2 = 1,2. 4 200. (100 – 24) 
 = 383 040 (J)
 Nhiệt lượng cần để dun sôi nước là: 
 Q = Q1 + Q2 = 24 076,8 + 383 040 
 = 407 116,8 (J).
0,5
1
1,5

Tài liệu đính kèm:

  • docK2-TOÁN 6-NT.doc