10 Đề thi học sinh giỏi Hóa 9

doc 23 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2206Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "10 Đề thi học sinh giỏi Hóa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 Đề thi học sinh giỏi Hóa 9
Đề Thi Tuyển Sinh 10 Chuyên Lê Hồng Phong nam 2008 - 2009 
Câu 1 : 
1.1 - Viết PTPỨ để hồn thành sơ đồ pứ sau : (vik rõ đk nếu cĩ)
MnO2àCl2àHClàFeCl2Fe(OH)2FeSO4àFe(NO3)2
Cl2àCaCl2àCa(NO3)2àCaCO3àCa(HCO3)2
1.2 - Cĩ 5 dd chứa trong 5 lọ riêng biệt gồm các chất Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH, dc đánh số bất kì (1), (2) , (3) , (4) , (5) . Thực hiện thí nghiệm dc kết quả sau : 
- Chất ở lọ (1) td chất ở lọ (2) cho khí bay lên , và td với chất ở lọ (4) tạo thành kết tủa 
- Chất ở lọ (2) cho kết tủa trắng với chất ở lọ (4) & (5)
Hãy cho biết tên chất cĩ trong từng lọ (1) , (2) , (3) , (4) , (5) . Giải thík và vik pt pứ minh hoạ 
Câu 2 :
Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng = cĩ 2 cốc để hở trong khong khí , mỗi cốc đều đựng 100 g dd cĩ nồng độ 3,65% . Thêm vào cốc thứ nhất 8,4 g , thêm vào cốc thứ hai 8,4 g 
a)Sau khi pứ kết thúc , cân cịn giữ vị trí thăng = kok ? Nếu kok thì lệch về bên nào ? Giải thík 
b)Nếu mỗi bên đĩa cân cũng lấy 100 g dd HCl nhưng nồng độ là 10 % và cũng làm thí nghiệm như trên với khối lg đều = 8,4 g . Phản ứng kết thcú , cân cịn giữ vị trí thăng = kok ? giải thík 
Câu 3 :
Ng ta dùng khí dư ở nhiệt độ cao để khử hồn tồn 53,5 g hh chứa CuO, Fe2O3,PbO, FeO, thudc hh kim loại Y và hỗn hợp khí Z . Cho Z td hết với dd Ca(OH)2 dư , pứ xong ng ta thu dc 60 g chât kết tảu màu trắng .
a) Vik PTPỨ xảy ra b) Xác định khối lg của hh kim loại Y 
Câu 4 :
Hịa tan hồn tồn hh X gồm = 1 lg vừa đủ dd HCl 20% thu dc dd Y . Nồng độ của trong dd Y là 11,787%
a) Vik ptpứ 
b) Tìm nồng độ % của muối trong dd Y 
c) Nếu cho thêm vào dd Y nĩi trên một lg dd NaOH 10% vừa đủ để td thì nồng độ phần trăm của chất cĩ trong dd sau pứ là bao nhiu?
Câu 5 : 
Đốt cháy hồn tồn một hh A gồm thu dc 8,96 l khí (đkc) và 9 g nứơc 
a) Vik các ptpứ b) Tính V oxi cần dùng đo ở đktc c) Tính tổng klg của hh A
Câu 6 :
Đốt cháy hồn tồn m g 1 hidrocacbon X , dẫn tồn bộ sản phẩm cháy lần lựơt qua b` (1) đựng dd đặc dư , bình (2) đựng dd Ca(OH)2 dư . Su khi pứ xảy ra hồn tồn , ng ta nhận thấy : - B` (1) tăng 21,6 g
- B` (2) cĩ 100 g chất kết tủa trắng 
a) Vik PTPỨ 
b) Tính M 
c) Xđ CTPT của X bếit rằng tỉ khối hơi của X so với oxi là 2,25
d) Hãy vik CTCT cĩ thể cĩ ứng với CTPT trên 
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Năm học 2001-2002
Môn thi: Hóa học
Câu 1:
Một dung dịch X chứa 4 ion của 2 muối vô cơ.Khi thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X đun nóng thấy có khí A bay ra đồng thời tạo kết tủa B. Khi thêm Ba(OH)2 vào X, khối lượng kết tủa B tăng dần qua một cực đại rồi giảm đến một giá trị không đổi. Kết tủa B cũng chỉ tan ra một phần trong dung dịch HCl. Dung dịch X sau khi thêm HNO3 và AgNO3 tạo thành kết tủa trắng hóa đen từ từ ngoài ánh sáng.Xác định 4 ion có thể có trong dung dịch X, biết rằng chúng là những ion thông dụng. Viết các phương trình phản ứng cần thiết để minh họa. 
Câu 2:
a) 100 ml dung dịch HCl 0,1M (khối lượng riêng d= 1,05g/ml) hoà tan vừa đủ m gam kim loại M cho ra dung dịch có khối lượng là 105,11 gam.Xác định m và M.
b) Cho vào 200ml dung dịch HCl 0,1M một lượng 0,26 gam Zn và 0,28 gam Fe,sau đó thêm tiếp vào dung dịch này kim loại M nói trên cho đến khi thu được dung dịch có chứa 2 ion kim loại và chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng M đã cho vào là 0,218 gam.Tính khối lượng của M đã sử dụng biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 3:
Hãy liệt kê và gọi tên tất cả các đồng phân của C5H12 rồi hãy sắp xếp các đồng phân trên theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần. Giải thích. 
Câu 4:
a) Hãy xác định công thức cấu tạo của một hidrocacbon, biết rằng hidrocacbon này ở thể khí, phân tử có dạng đối xứng với số cacbon lớn hơn 2, và hấp thu một phân tử hidro khi tiến hành phản ứng cộng hidro. 
b) Cho hidrocacbon trên phản ứng với brôm trong nước, người ta thu được hai sản phẩm:(A) có công thức phân tử là C4H8Br2 và (B) có công thức phân tử là C4H9BrO. Hãy biểu diễn công thức cấu tạo và viết phương trình phản ứng tạo thành(A) và (B).
Câu 5:
Một chai gaz (cho loại bếp cắm trại) chứa 190 gam butan. Biết: 
-Việc đốt cháy butan sẽ tỏa ra một nhiệt lượng là 2600 KJ cho mỗi mol butan.
- Ðể đun một lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20°C đến sôi (100°C) thì cần phải dùng một nhiệt lượng là 334 KJ.
a) Hãy viết phương trình đốt cháy butan. b) Giả sử không có sự thất thoát nhiệt lượng ra môi trường xung quanh, hãyxác định khối lượng nước có thể đun sôi khi dùng toàn bộ butan trong chai gaz. c) Giả sử nhiệt lượng bị thất thoát ra môi trường xung quanh là 40%, hãy xácđịnh khối ượng nước có thể đun sôi khi dùng toàn bộ butan trong chai gaz. Biết : KJ là đơn vị đo nhiệt lượng 
Thí sinh không dùng bảng phân loại tuần hoàn.
Cho H = 1, C = 12, O = 16, Al = 27, Fe = 56, Zn = 65, Ca = 40
Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường Phổ Thông Năng Khiếu
*****
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 – Năm học 2002 – 2003
Môn: HÓA HỌC (150 phút)
Câu 1: Một hợp kim (X) gồm kim loại (M) có lẫn 3 tạp chất (A), (B), (D) với (A) là phi kim,
(B) và (D) là kim loại.
Khi cho (X) vào dung dịch HCl dư thì chỉ có (M) và (B) tan cho ra dung dịch (E) có màu
xanh nhạt. Thêm NaOH dư vào dung dịch (E) thu được kết tủa màu xanh nhạt hóa nâu
ngoài không khí và dung dịch (F). Lại thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch (F), lúc
đầu thấy có kết tủa trắng đục, kết tủa này tan khi thêm dư dung dịch HCl.
Khi cho (X) vào HNO3 đặc nóng dư thì (X) phản ứng hoàn toàn tạo thành dung dịch (G)
màu xanh và hỗn hợp 3 khí (I), (J), (K). Cho hỗn hợp 3 khí này qua dung dịch Ca(OH)2 dư
thì (I), (J) bị giữ lại và tạo thành kết tủa trắng (L). Khí (K) còn lại gần như trơ ở nhiệt độ
thường.
Xác định các chất (M), (A), (B), (D), (I), (J), (K), (L) và viết tất cả các phương trình phản ứng
biểu diễn các phản ứng đã mô tả ở trên. Biết rằng (M), (B), (D) và (A) là các kim loại và phi
kim thông dụng, trong đó (B) là kim loại nhẹ, dẫn nhiệt tốt, dùng làm ấm nấu nước, xoong,
chảo, (I) là khí có màu nâu, (J) là khí không màu, không mùi.
Câu 2: Một dung dịch (A) chứa H2SO4 và HCl ở cùng nồng độ mol.
a) Xác định nồng độ mol của mỗi axit biết rằng để trung hòa 100ml dung dịch (A) cần 20ml
dung dịch NaOH 10% có khối lượng riêng d = 1,2gam/ml.
b) Làm 2 thí nghiệm với hỗn hợp (X) gồm Fe và Zn.
Thí nghiệm 1: Cho m gam (X) tác dụng với 100ml dung dịch (A) thu được 672ml khí H2
(đktc)
Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam (X) tác dụng với 200ml dung dịch (A) thu được 1120ml
khí H2 (đktc).
Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 axit hết và (X) chưa tan hết, còn trong thí nghiệm 2 axit
dư và (X) tan hết.
Khối lượng m của (X) dùng trong các thí nghiệm đó nằm giữa 2 giới hạn nào?
c) Cho m = 3,07 gam. Biết cả hai kim loại đều tan hết trong dung dịch axit (A), dùng dữ liệu
câu b, hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong 3,07 gam (X).
Cho: Zn = 65 Fe = 56 Na = 23 O = 16 H = 1
Câu 3: Hãy biểu diễn công thức cấu tạo của các đồng phân của C8H10, biết rằng các đồng
phân này đều có chứa nhân benzen.
Câu 4: Trong công thức cấu tạo của ankan mạch nhánh chứa các nguyên tử cacbon khác
nhau và được đánh số theo bậc như sau:
- Cacbon bậc 1 là nguyên tử cacbon liên kết với 3 nguyên tử hydro
- Cacbon bậc 2 là nguyên tử cacbon liên kết với 2 nguyên tử hydro
- Cacbon bậc 3 là nguyên tử cacbon liên kết với 1 nguyên tử hydro
- Cacbon bậc 4 là nguyên tử cacbon không liên kết với nguyên tử hydro nào.
Ví dụ một ankan mạch nhánh sau:
 CH3
CH3_____C____CH3
H
Chứa 3 nguyên tử cacbon bậc 1 và 1 nguyên tử cacbon bậc 3.
Dựa vào dữ kiện cho trên, các em hãy biểu diễn công thức cấu tạo của các ankan 
thỏa các điều kiện như sau:
a) Chứa 3 nguyên tử cacbon bậc 1 , một nguyên tử cacbon bậc 2 và một nguyên tử cacbon 
bậc 3.
b) Có số cacbon ít nhất và chỉ chứa các nguyên tử cacbon bậc 1 và bậc 4.
c) Có 6 nguyên tử cacbon, trong đó chỉ là các nguyên tử cacbon bậc 1 và bậc 3. 
Câu 5: Nhiệt lượng phóng thích khi đốt cháy hoàn toàn một mol ankan được gọi là nhiệt đốt 
cháy và được kí hiệu là ∆H (đơn vị Kcal/mol). Nhiệt đốt cháy của một số ankan mạch thẳng 
được trình bày trong bảng sau:
Số cacbon
Tên của ankan
Công thức
∆H (Kcal/mol)
6
Hexan
CH3(CH2)4CH3
995,0
7
Heptan
CH3(CH2)5CH3
1151,3
8
Octan
CH3(CH2)6CH3
1307,5
9
Nonan
CH3(CH2)7CH3
1463,9
10
Decan
CH3(CH2)8CH3
1620,1
11
Undecan
CH3(CH2)9CH3
1776,1
12
Dodecan
CH3(CH2)10CH3
1932,7
16
Hexadecan
CH3(CH2)14CH3
2557,6
a) Hãy xác định khoảng sai biệt nhiệt đốt cháy giữa 2 ankan hơn kém nhau mộât nhóm 
metylen (-CH2-).
b) Hãy tính nhiệt đốt cháy của isocan, là một ankan mạch thẳng chứa 20 nguyên tử
cacbon
HẾT
Lưu ý: Thí sinh không dùng bảng phân loại tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường Phổ Thông Năng Khiếu
*****
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 – Năm học 2003 – 2004
Môn: HÓA HỌC (150 phút)
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc.a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Khí clo thu được có lẫn một ít hơi nước và khí HCl. Làm thế nào có được khí clo tinh khiết từ khí clo có lẫn hai tạp chất trên? (Chấp nhận rằng khí clo tan ít trong nước)
Câu 2: Bổ túc chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng):
Fe → FeCl2→ Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3→ Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe
Câu 3: Hỗn hợp khí A gồm 2,5 lít hydro và 7,5 lít etan; Hỗn hợp khí B gồm 5,0 lít metan và5,0 lít etilen. Các thể tích khí được đo ở cùng nhiệt độ và áp suất. Hỏi hỗn hợp khí A hay hỗn hợp khí B nặng hơn? Giải thích?
Câu 4: Phân tích nguyên tố của hợp chất hữu cơ có 4 đồng phân mạch hở (không có vòng) cho các kết quả sau: cacbon 64,81%, hydro: 13,6%, phần còn lại là oxy. Biết phân tử lượng của chúng là M = 74g/mol. Cả bốn đồng phân này đều cho phản ứng với natri kim loại, giải phóng khí hydro. Xác định CTCT của 4 đồng phân này? 
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm Zn và Al dạng bột mịn được chia làm hai phần: phần A có khối lượng bằng một nửa phần B. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: cho phần A vào 0,6 lít dung dịch HCl 1 M, thu được 6,72 lít khí H2.
-Thí nghiệm 2: cho phần B vào hỗn hợp gồm 1,5 lít dung dịch HCl 1 M và 1,0 lít dung dịch H2SO4 1 M, thu được 15,68 lít khí H2.
a)Viết các phương trình biểu diễn các phản ứng xảy ra dưới dạng ion: M + nH+° Mn+ + n/2 H2
b)Trong thí nghiệm 1, phần A đã phản ứng hết hay chưa? Giải thích. Câu hỏi tương tự cho phần B trong thí nghiệm 2.
c)Biết rằng trong hỗn hợp X, số mol Zn gấp đôi số mol Al, tính khối lượng hỗn hợp X.
d)Tính khối lượng muối khan thu được trong thí nghiệm 1, chấp nhận rằng kim loại mạnh phản ứng hết trước. 
e)Tính giới hạn trên và dưới của khối lượng muối khan thu được trong thí nghiệm 2.Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc). 
Câu 6: Một bình kín có dung tích 4,48 lít chứa hỗn hợp khí gồm hydro và axetylen (ở đktc) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, sau đó làm nguội trở về nhiệt độ ban đầu
-Nếu cho ¼ lượng khí sau phản ứng đi qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy tạo ra 0,6 gam kết tủa theo phản ứng: C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3	° C2Ag2↓ + 2NH4NO3
-Nếu cho ¼ lượng khí sau phản ứng đi qua nước Brom, thấy khối lượng dung dịch tăng lên 0,345 gam.
-Nếu đốt cháy ¼ lượng khí sau phản ứng với lượng dư oxi thấy tạo thành 0,896 lít khí cacbonic ở đktc.
Viết tất cả các phương trình phản ứng đã xảy ra và xác định thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trước và sau phản ứng hydro hóa.
HẾT
Thí sinh không dùng bảng phân loại tuần hoàn.
Cho H = 1, C = 12, O = 16, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Zn = 65, Ag = 108.
CÂU 1VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PỨ THỰC HIỆN CHUỖI BIẾN HĨA SAU
FeS2 --->Fe2O3--->Fe--->FeSO4--->Fe(OH)2--->Fe(NO3)3
Fe2(SO4)3--->Fe(OH)3--->Fe(NO3)3
Câu 2
Cho metan và khí clo vào một ống nghiệm úp trên chậu nước muối co để sẵn quì tím rồi đặt dưới ánh sáng khuếch tán. cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTHH.
Câu 3
Ở đktc hh khí H2 , Cl2 cĩ thể tích là a lít.chiếu sáng để pứ xảy ra , sản phẩm trung hịa bằng b mol xút.Tìm giới hạn của b theo a.
Câu 4
Cĩ 2 nguyên tố X,Y tạo thành 2 loại hợp chất A1 vá A2,nguyên tố X chiếm 75% về khối lượng , Y chiếm 25% trong A1 trong A2 thì X chiếm 90% , Y là 10%.Nếu CTHH của A1 là XY4 thì CTHH của A2 là gì?
Câu 5
a. Một hợp chất hĩa học X cĩ % khối lượng các nguyên tố là 1.59% H , 22.22%N , 76.19%O.Xác định X.
b.cần lấy ? gam nước và ? gam tinh thể hỉđat cĩ cơng thức XY.10H2O với khối lượng mol là 400g , để pha một đbh ở 90độ mà khi làm lạnh tới 40độ sẽ lắng xuống 0.5mol tinh thể hỉđat cĩ cơng thức XY.6H2O. cho biết độ tan của muối khan XY ở 90 độ la` 90g , 40độ là 60g.
Câu 6
một hh A gồm 300ml ruợu và 100ml benzen. tính khối lượng riêng của hh A biết khối lượng riêng của rượu etylic và benzen la 0.78g/ml và 0.88g/ml
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG (TP HCM) 
NĂM HỌC 2003-2004
CÂU 1
1.thực hiện chuỗi:vì lí do kĩ thuật nên tui sẽ ghi chữ
FeS2---->Fe2O3--->Fe2(SO4)3FeSO4--->Fe(NO3)2
Fe ---> FeCl2 ---> Fe(OH)2--->Fe(NO3)3
Câu 2.nêu hiện tưỡng và giải thích ngắn gọn và viết PTHH nếu cĩ cho các thí nghiệm sau:
a.nhúng đinh Fe đã cạo sạch gỉ vào dd CuSO4
b.sục khí CO2 vào nước cĩ nhuộm quì tím , sau đĩ đun nhẹ.
c.sục khí SO2 vào dd canxi hiđrocacbonat
d.cho bezen vào 2ống nghiệm , thêm dầu hỏa vào ống 1 và thêm nước vào ống 2 rồi lắc mạnh
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG (TP HCM)
NĂM HỌC 2007
Câu 1/Cho nong do dd MgSO4 bao hoa 18 do C la 30% 
1.Tinh do tan cua MgSO4 o 18 do C
2.Lay 400 gam dd MgSO4 bao hoa o 18 do C dem dun nong de lam bay hoi 50 gam nuoc .Sau do lam lanh hh toi 18 do C .Tinh khoi luong tinh the MgSO4.6 H2O ket tinh.
Câu 2/Cho 4.48 l (dktc) hh khi H2 va Cl2 vao binh thach anh kin va chieu sang .Sau 1 thoi gian ngung chieu sang ,thi thu dc 1 hh khi chua 30% HCl ve the tich va ham luong cua Cl2 da giam xuong con 20% so voi lg Cl2 ban dau .Dan hh khi sau pu vao 40 g dd KOH 14% ,pu xong thu dc ddX .Tinh nong do % moi chat trong dd X.
Câu 3/Khu hoan toan 6,96 g 1 kl M thanh kl tu do thi can vua du 2,688 l H2 (dktc) .Lay toan bo lg kl tao thanh cho tan het trong dd HCl du thu dc 2,016 l khi H2 (dktc).Xd CT cua oxit kl.
Câu 4/Phan tich chat huu ho C,H,O dc ket wa : tong khoi lg cacbon va hidro gap 3,5 lan khoi lg oxi (mC +mH =3,5mO) .Mac khac ,khi dot chay 0,02 mol chat A roi dan toan bo sp chay vao 4 l dd Ca(OH)3 0,01625M ,thu dc 5 g ket tua .Tim CTPT cua A.
Câu 5/Co 6 lo (1),(2),(3),(4),(5),(6). Moi lo chua 1 trong cac dd :NaOH,
(NH4)2SO4, Na2CO3,Ba(NO3)2,CaCl2,Pb(NO3)2.Hay xd dd nao trong lo so may .Biet :
+ dd(2)tao ket tua voi dd(1),(3),(4)
+ dd(5)tao ket tua voi dd(1),(3),(4)
+ dd(2)kok tao ket tua voi dd (5)
+ dd(1)kok tao ket tua voi dd (3),(4)
+ dd(6)kok pu voi dd(5)
+ Nho it dd (3)vao dd(6) thay tao kat tua ,lac thi ket tua tan
6/Nung hh A (trong dk kok co khong khi )gom bot sat va luu huynh sau mot thoi gian dc hh ran B .Cho B tac dung voi dd HCl du ,thu dc V1 l hh khi C. Ty khoi cua C doi voi hidro bang 1.06. Neu dot chay hoan toan B thanh Fe2O3 va SO2 thi can V2 l khi oxi .
a)Tim tuong quan gia tri V1 va V2 ( do cung dk nhiet do va ap suat)
b)Hieu suat thap nhat cua pu nung o tren la bao nhieu %
Câu 1 (4 điểm):
1/ Viết phương trình phản ứng của các chất sau đây với dung dịch axit clohydric:
KMnO4,Fe2O3,RxOy
2/ Nêu phương pháp hĩa học để tách hỗn hợp chứa: 
3/ Chỉ dùng bột sắt để làm thuốc thử, hãy phân biệt 5 dung dịch chứa trong các lọ riêng biệt: 
H2SO4,Na2SO4,Na2CO3,MgSO4,BaCl2
Câu 2 (4 điểm):
1/ Từ glucozơ và các chất vơ cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng để điều chế: Etyl axetat, poli etilen (PE)
2/ Cho 10,1gam dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với Natri dư thu được 2,8 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định độ rượu, biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml
3/ Hỗn hợp khí X gồm anken A, và . Đun nĩng 1,3 lít hỗn hợp X với Ni xúc tác thu được sản phẩm là một hy dro cacbon no duy nhất cĩ thể tích là 0,5lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Xác định cơng thức phân tử của A và thể tích các chất trong hỗn hợp X
Câu 3 (6 điểm):
1/ Cho 44,8 lít khí HCl (ở điều kiện tiêu chuẩn) hịa tan hồn tồn vào 327 gam nước được dung dịch A
a) Tính nồng độ % của dung dịch A
b) Cho 50gam vào 250gam dung dịch A, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn ta được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất cĩ trong dung dịch B.
2/ Hịa tan hồn tồn a gam CuO vào 420gam dung dịch ta được dung dịch X chứa dư cĩ nồng độ 14% và cĩ nồng độ C%. Tính a và C.
3/ Hịa tan hồn tồn một oxít kim loại hĩa trị 2 (MO) vào một lượng dung dịch (vừa đủ) ta được dung dịch Y chứa cĩ nồng độ 22,64%. Xác định nguyên tử lượng của M
Câu 4 (4 điểm):
Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol một anken A, tồn bộ sản phẩm cháy được hấp thu vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn
1/ Xác định cơng thức phân tử của A
2/ Hỗn hợp X gồm A và H2 cĩ tỉ khối hơi của X đối với hidro là 6,2. Đun nĩng X với Ni xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn được hỗn hợp Y
a) Chứng minh rằng Y khơng làm mất màu dung dịch brom
b) Đốt cháy hồn tồn Y được 25,2 gam H2O. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 1: Viết các pt hố học của phản ứng xảy ra, nếu cĩ, trong các quá trình sau( nếu khơng cĩ pứ ghi rõ khơng phản ứng)
a) Nung hh gồm bột Fe và S trong mơi trường khơng cĩ oxi
b) Sục khí clo vào dd đặc nguội
c) Đun sơi kĩ dung dịch canxi hidrocacbonat bão hồ
d) Đun nhơm oxit trong dung dịch 
Câu 2: Xác định X và hồn thành các pt pứ sau( chỉ dc thêm nếu cần)
(a) + -> + 
(b) + -> + 
(c) + -> 
(d) + + -> + + 
(e) + -> + 
(f) + -> 
Câu 3: X, Y, Z là 3 hố chất dc dùng phổ biến làm phân hĩa học. Chúng là các phân bĩn đơn để cung cấp 3 thành phần chính: đạm, lân, kali cho cây trồng. Ba hố chất trên đều tan trong nước. Biết rằng:
+ Dung dịch nước của X cho kết tủa màu trắng với dung dịch natri cacbonnat dư
+ Khi cho dư dung dịch natri hidroxit vào dung dịch nước của Y và đun sơi, nhận thấy cĩ mùi khai bay ra, nhưng cho dung dịch axit clohidric vào dd Y thì khơng thấy hiện tượng gì xảy ra. Dung dịch Y cũng tạo kết tủa trắng với dung dịch bari clorua
+ Dung dịch nc' của Z tạo kết tủa trắng với dung dịch bạc nitrat, nhưng khơng tạo kết tủa với dung dịch bari clorua
Xác định X, Y, Z và viết các pt mơ tả các TN trên
Câu 4: Dung dịch A chứa đồng thời 2 muối bạc nitrat và đồng (II) nitrat với nồng độ mol cuả muối đồng gấp 4 lần nồng độ mol của muối bạc
a) Nhúng 1 thanh kẽm vào 250 ml dung dịch A. Sau 1 tg lấy ra rửa sạch và cân nặng thấy m thanh kẽm tăng 1,51 . Biết rằng lúc này dung dịch sau pứ chứa 3 muối. Tính C M của muối kẽm trong dd sau pứ
b) Nếu giữ thanh kẽm ấy trong A 1 tg đủ lâu thì thấy sau pứ dd thu dc chỉ chứa 1 muối duy nhất với nồng độ là 0,54 M. Tính nơng độ mol các chất trong dd A ban đầu
c) Trong thí nghiệm ở câu b), khối lượng thanh kẽm thay đổi bao nhiêu so với khối lượng của thanh kẽm ban đầu
Trong cả bài chấp nhận lượng kim loại sinh ra bám hết vào thanh kẽm và V dd khơng thay đổi trong quá trình pứ.
Câu 5: Cho chuỗi chuyển hố sau
H2O,Al2O3 
A ---------------------> B()
Al2O3+ZnO
B ---------------------> C()
C --------------------------> D()
Pt, 300 độ C
D --------------------> E()
E -----------------------------> F ()
Fe + HCl
F ---------------> G ()
NạOH
G -------------> H()
XĐ CTCT của các chất trên và viết lại dưới dạng các pt phản ứng.
Biết 1 mol D pứ với 1 mol Br2 và E khơng pứ với dd brơm
Câu 6: Một hỗn hợp khí gồm hidrocacbon () và hidro cĩ thể tích chung là 3,360 l (dktc) dc cho qua xúc tác platin ở 200 độ C. Sau một tg pứ , thể tích hỗn hợp khí là 2,464 l (dktc) tương ứng với lượng phản ứng dc là 80%. Nếu cho hỗn hợp khí ban đầu pứ với dung dịch nc' brơm thì m dung dịch tăng 2,1 g
XD thành phần phần trăm về V các chất trong hh khí đầu và tìm CT của CnH2n 
Đề Thi Hĩa chuyên Lý Tự Trọng Tp Cần Thơ
Câu 1: Hỗn hợp A gồm , , cho vào một khí nhiên kế rồi đưa lên nhiệt độ thích hợp để phân hủy hết. Sau phản ứng, thu đc hh khí B cĩ V tăng 20% so với A. Dẫn B qua CuO đun nĩng, sau đĩ loại nc' cịn lại 1 khí duy nhất cĩ V = 60% khí B. Tính thành phần % ,biết các khí do cùng đk nhiệt độ áp suật
Câu 2: Cho 11g hh gồm 6,72l một hydrocacbon mạch hở A và 2,24l một ankin B. Đốt cháy hh này thì tiêu thụ hết 25,76l . Các khí đo ở đk tiêu chuẩn. XĐ CTPT A & B.
Câu 3: Hịa tan hồn tồn 20g hh & (tỉ lệ 1:1) = dd HCl. Lượng khí sinh ra cho hấp thụ hồn tồn bởi 200ml dd NaOH 2,5M, thu đc dd A. Thêm dư vào dd A thu đc 39,4g kết tủa. Định tên KL R.
Câu 4: Dd A chứa các ion: , , , . Bằng những PTHH nào cĩ thể nhận bik từng loại anion (ion âm) chứa trong dd A.
Câu 5: Cho 3 chất sau: etan(), metylflorua() & metanol().
a) Giải thik tại sao các chất trên cĩ M hầu như = nhau, nhưng cĩ chất ở thể khí, chất ở thể lỏng. Cho bik chất nào ở thể khí, chất nào ở thể lỏng ở thể lỏng ở & 1 atm.
b) Hãy sắp xếp thứ tự nhiệt độ sơi giảm dần của 3 chất trên. Giải thik?
Câu 6: Tiến hành thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: cho 1 mẫu Na vào lỏng, dư.
-Thí nghiệm 2: cho 1 mẫu Na như trên vào dd HCl với V dd HCl = V H2O(thí nghiệm 1).
-Thí nghiệm 3: cho 1 bột Al = n_Na trong thí nghiệm 1 vào H_2O lỏng, dư (cĩ lương tương đương thí nghiệm 1).
a) Cho bik hiên tương xảy ra trong mỗi thí nghệm trên?
b) So sánh mức độ xảy ra pứ trong các thí nghiệm?
Câu 7: Trong cuộc sơng sinh hoạt hàng ngày cĩ những việc làm tưởng chừng vơ hại, vd: đổ nc' giặt quần áo xuống bồn cầu. Thực tế thì điều gì ko tốt sẽ xảy ra?
Câu 8: Trình bày pp điều chế các chất rắn sau: , , từ hh CaCO3, Fe2O3, SiO2.
Câu 9: Từ 0,81g kg tinh bột điều chế đc bao nhiêu kg axit axetic.
Tinh bột Glucozơ Rượu etylic Axit axetic.
Bik rằng hiệt suất pứ (1) là 90%, (2) là 80%, (3)là 70%.
Câu 10: 
a) Nồng độ dd bão hịa của dd NaCl ở là 22,22%. Tính độ tan của dd NaCl ở cùng nhiệt độ.
b) Xác định lượng tách ra khi làm lạnh 2500g dd bão hịa ở xuống .Cho bik độ tan của ở là 525g, ở là 170g.
Đề thi THPT chuyên hĩa vịng 1
Bài 1: 
1. Cho các chất : , ,.
a) Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần tính axit giảm dần.
b)Lấy ví dụ phương trình hĩa học để chứng minh.
2. Trình bày phương pháp tách:
a) Khí ra khỏi hỗn hợp khí và .
b) Khí ra khỏi hỗn hợp khí và .
3. Từ kim loại hãy viết các phương trình hĩa học tạo ra theo hai cách sau( ghi rõ điều kiện phản ứng ) :
a) 
b) 
Bài 2:
1. Dung dịch sacarozo ko tham gia phản ứng tráng gương ,nhưng khi đun nĩng với dung dịch lỗng lại cho phản ứng tráng gương.Giải thích bằng phương trình hĩa học.
2. Viết các phương trình hĩa học biểu diễn chuỗi biến hĩa(ghi rõ điều kiện phản ứng 
rùi từ (CH3COO)2Ca tui ko làm đc thơng cảm
Bài 3Cho 7,8g hỗn hợp hai kim loại và tác dụng với dung dịch dư. Khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch tăng 7g.
a)Viết các phương trình hĩa học.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 4:
Khi cho 89g chất béo (RCOO)3C3H5tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch 2M thì thu được m gam muối natri để làm xà phịng.
a)Viết phương trình phản ứng xà phịng hĩa.
b)Tính m 
Đề thi chuyên hĩa Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia Hà Nội hệ cấp 3 
năm học 2006
Thời gian làm bài 150 phút .
Bài 1:
1.Cho hỗn hợp gồm cĩ ba chất rắn : Al2O3, SiO2và Fe2O3vào dung dịch chứa một chất tan A thì thu được một chất rắn B duy nhất. Cho biết A,B cĩ thể là những chất gì? Cho VD và viết các phương trình phản ứng minh họa
2.Dẫn hỗn hợp khí gồm cĩ CO2, SO2và C2H4vào dung dịch chứa một chất tan C thì cịn lại một khí D duy nhất đi qua dung dịch. Hãy cho biết C,D cĩ thể là những chất gì? Cho VD và viết các PTPU minh họa
Bài 2:
Hịa tan hồn tồn 3 gam hỗn hợp E gồm Cu và Ag vào 50ml dung dịch H2SO4( d = 1.84 g/ml ) thu được dung dịch F trong đĩ lượng H2SO4cịn dư bằng 92.4 % lượng ban đầu.Đổ từ từ dung dịch F vào 107.24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200 gam dung dịch G.
1. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E
2. Tính C% các chất tan trong dung dịch G và của dung dịch H2SO4ban đầu.
Bài 3:
Chia hỗn hợp H gồm Sắt(III) oxit và đồng(II) oxit thành 2 phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO42M. Cho phần 2 vào ống sứ đốt nĩng và dẫn một dịng khí đi qua CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống cịn lại 28 gam hỗn hợp K gồm 4 chất rắn và 10.2 gam đi ra khỏi ống. Cứ 1 lit khí này nặng gấp 1.275 lần 1 lít khí Oxi đo ở cùng điều kiện.
1. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp H
2. Cho tồn bộ 28 gam hỗn hợp K ở trên vào cốc chứa lượng dư axit HCl, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính số gam chất rắn tối đa khơng bị hịa tan.
Bài 4:
Cho một hỗn hợp P gồm cĩ hai este được tạo bởi hai axit với cùng một rượu , trong phân tử mỗi chất cĩ chứa hai nguyên tử Oxi. Cho 2.08 gam hỗn hợp P tác dụng dung dịch thu được 2.32 gam hỗn hợp muối khan.
1. Xác định cơng thức của rượu và nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
2. Giả sử số mol của muối hơn kém nhau 2 lần , xác định CTCT của các este.
Bài 5:
Hai hợp chất hữu cơ X và Y ( đều mạch thẳng chứa Cacbon , Hidro và Oxi ). Một lít hơi của chất Y nặng gấp hai lần một lít hơi của chất X và gấp 4.138 lần một lít hơi của khơng khí. Khi đốt cháy hồn tồn chất Y tạo ra thể tích khí CO2bằng thể tích của hơi nước và bằng thể tích Oxi đã dùng để đốt cháy. Cho biết thể tích các khí và hơi đều đo ở cùng đk
1. Lập CTPT của các chất cĩ thể là X và Y. Viết CTCT tất cả các chất cĩ cùng CTPT tìm được của X
2. Hịa tan 7.2 gam hỗn hợp M gồm X,Y vào dung mơi trơ ( dung mơi khơng tham gia phản ứng ) được dung dịch Z. Chia Z thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hét với lượng dư NaHCO3thu được 1.12 lít CO2(đktc) và thấy rằng số mol CO2bằng tổng số mol của X và Y. Phần hai tác dụng hết với Na tạo ra 784 ml khí H2(đktc). Xác định % khối lượng mỗi chất trong M và viết CTCT của X và Y 
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế    
    Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Huế    ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
    Năm học 2006 - 2007    Mơn: Hĩa học 9 (Thời gian: 90 phút)
I. PHẦN VƠ CƠ: (10 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Cĩ một mẫu quặng boxit dùng để sản xuất nhơm cĩ lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Làm thế nào để điều chế nhơm tinh khiết từ mẫu boxit trên? Viết các phương trình phản ứng.
Câu 2: (3 điểm) Xác định các chất A, B, C, D, E, G, H, I, K, L và viết các phương trình hố học của các phản ứng sau:
    A    +    H2SO4 (dd)    =  B    +    C (k)    +    D
    B    +    BaCl2 (dd)    =    E (r)    +    G
    G    +    H    =   A (r)    +    NaCl (dd)
    NaCl    +    D    =I    +    K (k)    +    L (k)
    I    +    C (k)    =    D    +    H
    G     =  Mg    +    L (k)
Câu 3: (4 điểm) Trộn 2 dung dịch AgNO3   0,42M và Pb(NO3)2   0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Cho 0,81g Al vào 100ml dung dịch A thu được chất rắn B và dung dịch C.
Tính khối lượng của chất rắn B?
Cho 20ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được 0,936g kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng?
( Cho: Ag = 108; N = 14; O = 16; Pb = 207; Al = 27; Na = 23)
II. PHẦN HỮU CƠ: (10 điểm)
Câu 4: (3 điểm)
    a. Cơng thức C5H12 ứng với 3 chất A, B, C cĩ cơng thức cấu tạo khác nhau. Hãy viết cơng thức cấu tạo của 3 chất này.
    b. Trong 3 chất trên, khi tác dụng với Cl2 (cĩ ánh sáng) chất A tạo 4 dẫn xuất monoclo (1 nguyên tử Clo), chất B tạo 3 dẫn xuất monoclo, cịn chất C chỉ tạo 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Hỏi A, B, C là những chất nào? Viết các phương trình phản ứng.
Câu 5: (2 điểm)
    Cĩ 5 bình khơng nhãn, mỗi bình đựng một trong các chất lỏng sau: rượu propylic, benzen, axit axêtic, anđêhyt axêtic và hecxen. Trình bày phương pháp hĩa học để nhận biết chất cĩ trong mỗi bình.
Câu 6: (5 điểm)
    Một hỗn hợp A gồm H2 , một ankan và một anken (cĩ cùng số nguyên tử cacbon với ankan). Khi đốt 100 ml hỗn hợp thu được 210 ml khí CO2 . Mặt khác, khi nung nĩng 100 ml hỗn hợp trên với Ni thì sau phản ứng cịn lại 70 ml một Hidro Cacbon duy nhất.
    a. Tìm cơng thức phân tử và viết cơng thức cấu tạo của ankan và anken.
    b. Định % về thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp A.
    c. Tính thể tích khí ơxi cần đốt cháy 100 ml hỗn hợp A.
        (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_HSG_HOA_9_10_de.doc